Download miễn phí Phân tích các phương pháp định giá trong các tình huống cụ thể về các nhà hàng khách sạn





PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN II: NỘI DUNG

I. VỊ TRÍ CỦA GIÁ CẢ TRONG MARKETING.

1. Những yếu tố giá cả có thể kiểm soát được:

Các chi phí vận tải, chi phí phân phối, chi phí bán hàng

2. Những yếu tố không kiểm soát được:

II. MỤC TIÊU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ.

1. Các mục tiêu của giá cả:

1.1 Gia tăng khối lượng bán:

1.2.Tối đa hoá lợi nhuận:

1.3.Giữ được sự ổn định tránh được những phản ứng bất lợi từ phía đối thủ cạnh tranh.

2.Các phương pháp định giá:

2.1.Phương pháp trực giác:

2.2.Phương pháp thăm dò:

2.3.Phương pháp phá giá:

2.4.Phương pháp định giá cả:

2.5. Phương pháp định giá cạnh tranh.

III. CƠ CẤU GIÁ VÀ BÁO GIÁ.

1. Cơ cấu giá :

2. Báo giá và điều kiện bán hàng.

III. CHIẾN LƯỢC GIÁ CỦA CÔNG TY.

1. Chiến lược giá hướng vào xí nghiệp.

1.1. Chiến lược giá xuất phát từ chi phí sản xuất :

1.2. Chiến lược giá đảm bảo lợi nhuận tối đa.

2. Chiến lược giá hướng ra thị trường. (Market oriented Pricing).

PHẦN III: KẾT LUẬN

PHẦN IV: MỘT VÀI VÍ DỤ VỀ ĐỊNH GIÁ Ở NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN

I. CÁC VÍ DỤ VỀ ĐỊNH GIÁ Ở NHÀ HÀNG.

1. Ấn định giá các món ăn trên thực đơn.

2. Thực đơn tuỳ thích.

II. CÁC VÍ DỤ VỀ ĐỊNH GIÁ Ở KHÁCH SẠN.

1. Tính giá biểu phòng đơn và phòng đôi :

2. Giá biểu cho thuê phòng theo mỗi thị trường mục tiêu.

PHẦN V: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nh hay duy trì khả năng sản xuất của mình.
-Khi chi phí sản xuất giảm mạnh khối lượng sản xuất sản phẩm.
-Khi vị trí thế lực, sự an toàn về lợi nhuận của công ty phụ thuộc vào khối lượng bán hay thị phần mà công ty chiếm được.
1.2.Tối đa hoá lợi nhuận:
Công ty tiến hành đánh giá nhu cầu và các chi phí các mức khác nhau và lựa chọn mức giá đảm bảo thu lợi nhuận tối đa. Các chỉ tiêu tài chính trước mắt là quan trọng hơn các chỉ tiêu lâu dài.
1.3.Giữ được sự ổn định tránh được những phản ứng bất lợi từ phía đối thủ cạnh tranh.
Một số công ty muốn giữ được sự ổn định để đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Họ né tránh cạnh tranh và giá. Chấp nhận giá cạnh tranh và cố gắng tránh những phản ứng bất lợi từ phía đối thủ cạnh tranh.
Sơ đồ 1: CÁC MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC GIÁ
Tăng khối lượng bán
Tối đa hoá lợi nhuận
Giữ được sự ổn định
Mục tiêu chiến lược giá
Gia tăng thị phần
Gia tăng khối lượng và giá cả
Nâng cao hệ số hiệu quả đầu tư vốn
Tối đa hoá lợi nhuận
Thực hiện cạnh tranh không dựa trên giá cả
Chấp nhận giá cạnh tranh
2.Các phương pháp định giá:
2.1.Phương pháp trực giác:
Phương pháp này không đòi hỏi các thông tin thật chính xác về phí tổn, lưu trữ, giá cả, cạnh tranh thị trường.
Người định giá dựa trên kinh nghiệm và bằng trực giác nêu lên các mức giá và giả định rằng các giá nêu ra là thích hợp. Phương pháp này có nhược điểm là không chính xác và thiếu căn cứ của khoa học. Nếu giá quá cao thì khách hàng có thể tránh xa và mức lời có thể giảm xuống. Nếu giá quá thấp thì cơ sở kinh doanh bị thiệt những khoản lời đáng kể mà kể ra có thể thu được.
2.2.Phương pháp thăm dò:
Với phương pháp thăm dò, người ta điều chỉnh giá lên xuống xem chúng ảnh hưởng đến doanh số lời và lãi không, khi mức lời có vẻ ở mức tối đa thì người ta ổn định giá ở đó. Tuy nhiên, phương pháp này cũng chưa xét đầy đủ đến các yếu tố như sự cạnh tranh, tình hình kinh tế... là những yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến doanh số và lợi nhuận. Và những gì có vẻ cho thấy đấy là mức tối ưu thì sau đó là có thể bị những yếu tố gây ảnh hưởng. Phương pháp này có thể làm cho khách hàng bối rối trong kỳ thử nghiệm giá.
2.3.Phương pháp phá giá:
Trường hợp phá giá xảy ra khi giá cả được giảm mức giá cạnh tranh. Phương pháp này có thể nguy hại nếu người ta không lưu ý đến tổn phí vì các chi phí khả biến mà cao hơn mức giá bán thì mức lãi sẽ bị luôn giảm. Muốn áp dụng phương pháp này thì mức cầu phải co giảm. Nghĩa là việc giảm giá cố ra thì cũng phải là đắp bằng lượng hàng phụ bán ra. Nếu doanh số phụ trội ấy chỉ do từ các cơ sở cạnh tranh bị thua chuyển qua, vì tổng mức cầu của thị trường không co giãn, thì cơ sở cạnh tranh này cũng buộc phải giảm giá và như vậy sẽ diễn ra chiến tranh giá cả. Chúng ta không nên lẫn phương pháp này với sự giảm giá, trong đó, người ta có kiến thức đầy đủ về phí cố định và khi khả biến.
2.4.Phương pháp định giá cả:
Một phương pháp khác là cố tình đưa ra giá bán cao hơn cạnh tranh và sử dụng sự khác biệt hoá sản phẩm (đặt trọng tâm vào những yếu tố như là chất lượng) mà nhiều người tiêu dùng chấp nhận gán vào giá. Tuy vậy nếu chiến lược này không được sử dụng một cách cẩn thận thì nó sẽ khuyến khích việc thay thế sản phẩm vì người tiêu thụ sẽ nhận thức rằng giá cả không đồng nghĩa với chất lượng và họ sẽ chuyển qua mua mặt hàng khác.
2.5. Phương pháp định giá cạnh tranh.
Ấn định giá cạnh tranh là so sánh giá bán sản phẩm của mình với những giá của các hãng cạnh tranh và tiếp đó là tăng giảm tuỳ theo địa giới, khí hậu và những yếu tố phi giá cả. Khi có một cơ sở dẫn đầu tiền tệ và cơ sở đó thường tiên phong trong việc ấn định giá thì người ta goị phương pháp này là phương pháp đi theo người dẫn đầu. Việc ấn định giá cạnh tranh có khuynh hướng bảo đảm không để việc phá giá xảy ra và không để mức lãi bị giảm sút nghĩa là giá cả tiền tệ tương đối ổn định. Trong một giai đoạn ngắn thì đây là phương pháp hữu ích. Tuy nhiên nếu người ta sử dụng cách định giá cạnh tranh mà không ý thức đầy đủ về những sự khác biệt giưã cơ sở này và cơ sở khác thì phương pháp này có phần kém hiệu quả và rủi ro.
Kết luận : Việc định giá là một công cụ tiếp thị mà chúng có thể sử dụng có hiệu quả để cải tiến mức lợi nhuận. Điều nan giải thường là làm sao cân bằng giữa giá cả và lợi nhuận. Người ta chỉ ấn định giá sau khi đã xét kỹ ảnh hưởng của giá tới mức lời. Thí dụ một hãng hàng không có thể hạ giá vé để thu hút thêm khách hàng nhưng nếu giá đó hạ tới mức không trang trải nổi tổn phí chuyên trở những hành khách trội thêm đó thì mức lời sẽ giảm xuống thay vì tăng lên. Một cơ sở kinh doanh ấn định giá có thể có hiệu quả cao chỉ khi cơ sở đó :
* Biết điều chỉnh giá khi có cơ sở cạnh tranh mới.
* Biết điều chỉnh giá để với tới một phân khúc thị trường mới.
* Biết giảm giá trong buổi trái mùa để thu hút doanh vụ.
* Biết tăng giá đến mức nào để bù đắp những phí tổn gia tăng.
Trong tình hình cạnh tranh khắt khe, người quản lý khôn ngoan sẽ không chạy theo giá cả của những cơ sở cạnh tranh mà trái lại sẽ xem xét những điểm mạnh và những điểm yếu của cơ sở mình cũng như cơ sở cạnh tranh. Khi phân tích những ưu nhược điểm này, các nhà quản lý tiếp thị phải cố gắng tìm ra những dị biệt giữa các cơ sở kinh doanh và giữa các sản phẩm đồng thời nêu bật rõ tính độc đáo của chúng.
III. CƠ CẤU GIÁ VÀ BÁO GIÁ.
1. Cơ cấu giá :
Công việc quan trọng nhất của giai đoạn tính giá là xác định cơ cấu giá vì nó cho ta một bức tranh toàn diện và cụ thể và các khoản chi phí sản xuất của doanh nghiệp nếu giá bán lẻ cho người tiêu dùng cuối cùng. Cơ cấu thoả mãn ba mục đích.
* Cho doanh nghiệp một khung chi tiết để tính toán giá cho các thành viên trong kênh phân phối, giá cho người tiêu dùng.
* Cho phép so sánh tỷ mỉ với giá cạnh tranh.
* Một số cơ cấu giá được hình thành riêng có thể là một công cụ để phát hiện những chi phí không hợp lý có thể tiết kiệm được trong vận chuyển, bốc xếp, phân phối.
Trong trường hợp hàng xuất khẩu, những yếu tố của cơ cấu giá như sau :
NHỮNG YẾU TỐ CỦA CƠ CẤU GIÁ (HÀNG XUẤT KHẨU)
Cơ sở tính toán
Đơn giá
Tổng giá
1. Phí doanh nghiệp của hàng hoá + lãi doanh nghiệp.
2. Bao bì xuất khẩu.
3. Bốc xếp vận chuyển trong nhà máy.
4. Vận chuyển tới cảng, sân bay.
5. Phí trả cho dịch vụ sân bay, cảng và lệ phí.
6. Phí vận đơn chứng từ.
7. Phí hải quan và kiểm nghiệm
1.7. Giá F.O.B (Free on Board = Giao tại mạn tầu) .
8. Phí bảo hiểm.
9. Cước phí vận chuyển đường thuỷ hay hàng không.
10. Phí bốc dỡ tại cảng đến.
11. Phí và lệ phí sân bay đến cảng.
1.11. Giá C.I.F (Cost insurance Freight = Giá hàng + bảo hiểm + cước phí).
12. Thuế nhập khẩu.
13. Giấy phép nhập khẩu và lệ phí nhập.
1.13. Giá nhập khẩu
14. Phí vận chuyển đến người nhập khẩu.
15. Lãi của người nhập khẩu
16. Lãi của người bán buôn
17. Lãi của ng

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top