van_lee

New Member

Download miễn phí Đề tài tình hình thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam





 Trang

Lời nói đầu

Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

I-NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ.

 1-Khái niệm về đầu tư

2-Vai trò của hoạt động đầu tư

3-Các đặc diểm của hoạt động đầu tư

II-TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

ĐẦU TƯ

1-Dự án đầu tư

2-Tổng quát về thẩm định dự án đầu tư

3-Nội dung thẩm định dự án đầu tư

III-NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1-Thẩm tra việc tính toán xác định tổng vốn đầu tư và tiến độ bỏ vốn

2-Thẩm tra việc tính toán giá thành, chi phí sản xuất

3-Thẩm tra về cơ cấu vốn và nguồn vốn

4-Thẩm tra và xác định doanh lợi của dự án

5-Thẩm ta các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính của dự án

Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I- NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

I-VÀI NÉT CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỞ GIAO DỊCH I

II-TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I

1-Tình hình thực hiện vốn đầu tư

2-Tình hình đầu tư cho vay phát triển kinh tế

 

III-DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I

1-Dự án đầu tư

2-Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I

3-Phân tích quá trình thực hiện thẩm định một dự án đầu tư tại Sở giao dịch I

IV-KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I

V-NHỮNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I

1-Những mặt tích cực trong công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư

2-Những vấn đề còn tồn tại cần khắc phục và hoàn thiện

Chương III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI SỞ GIAO DỊCH I TRONG THỜI GIAN TỚI

 I-PHƯƠNG HƯÓNG, MỤC TIÊU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI SỞ GIAO DỊCH I

II-MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI SỞ GIAO DỊCH I

1-Đối với Nhà nước

2-Đối với Ngân hàng

3-Đối với Ngân hàng Thương mại

4- Đối với khách hàng

5-Đối với Sở giao dịch I

Kết luận 1

 

3

3

3

4

5

 

6

 

6

8

12

16

16

 

18

19

21

21

 

 

29

29

32

32

35

 

37

 

37

37

42

 

 

52

 

 

56

56

59

 

 

64

 

 

64

68

 

69

72

73

73

74

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ợc gắn liền với việc sử dụng vốn.
2- Tình hình đầu tư cho vay phát triển kinh tế:
Sau hơn bốn năm chuyển sang kinh doanh độc lập, Sở giao dịch I đã nhanh chóng nắm bắt thị trường, một mặt củng cố những khách hàng truyền thống, mặt khác phát triển, đa dạng hoá những khách hàng tiềm năng. Với nhiều hình thức tín dụng đa dạng phong phú và chính sách lãi suất linh hoạt, cơ chế cho vay thận trọng, đảm bảo uy tín với khách hàng trong quan hệ thanh toán, tín dụng nên số lượng khách hàng đến với Sở giao dịch I ngày càng tăng. Đến nay, Sở giao dịch I đã có quan hệ tín dụng với hơn 180 doanh nghiệp, trong đó có đến 80% là Doanh nghiệp Nhà nước. Đặc biệt có những khách hàng truyền thống của Sở giao dịch I là những Tổng công ty lớn như: Tổng công ty điện lực, Tổng công ty thép, Tổng công ty xăng dầu,... và những công ty chi nhánh trực thuộc là những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có quan hệ cả về tín dụng ngắn hạn và dài hạn. Bên cạnh đó Sở giao dịch I vẫn phải đang đối đầu với khó khăn đó là giải quyết Tín dụng cho những khách hàng là những công ty yếu kém về tài chính.Vì những công ty này là khách hàng truyền thống, hơn nữa dự án đầu tư lại giải quyết khó khăn cho hàng vạn lao động nên Sở giao dịch I vẫn phải cho vay với mong muốn giúp các doanh nghiệp này cải thiện được tình hình, dần vượt qua khó khăn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Sở. Không chỉ trên địa bàn Hà Nội Sở giao dịch I còn phục vụ tốt các khách hàng ở tỉnh khác như: Thái Nguyên, Hà Tây, Thanh Hoá,..góp phần quan trọng vào việc xây dựng những dự án lớn của Nhà Nước như dự án Xi măng Bút Sơn, cải tạo quốc lộ 1A, đường cao tốc Láng- Hoà lạc...Trong điều kiện nguồn vốn lưu động của các doanh nghiệp khách hàng còn hạn chế và thường xuyên bị chiếm dụng, bên A nợ đọng Ngân hàng Đầu tư & Phát triển đã mở rộng tín dụng cho vay bổ sung vốn lưu động đáp ứng yêu cầu về vốn phục vụ sản xuất, luân chuyển vốn kinh doanh thực hiện đúng tiến độ thi công, sản xuất.Hoạt động cho vay của Sở giao dịch I nói riêng và Ngân hàng Đầu tư & Phát triển nói chung có thế mạnh và truyền thống phục vụ trong lĩnh vực đầu tư xây lắp. Nhưng từ khi chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp Sở giao dịch I đã mở rộng phục vụ các đối tượng thuộc các lĩnh vực sản xuất ngoài xây lắp: sản suất vật liệu xây dựng, sản xuất hàng xuất khẩu, nhập khẩu, thương mại, dịch vụ,...bằng vốn VNĐvà ngoại tệ.Cơ cấu đầu tư phân theo ngành kinh tế tại Sở giao dịch I thể hiện ở biểu2.
Qua số liệu trong biểu số 2 ta thấy dư nợ cho vay các ngành ngoài lĩnh vực xây lắp năm 1995 chỉ chiếm tỉ trọng 0,89% và tỉ trọng này được tăng dần theo các năm đến năm 1998 được nâng lên 5,3%. Điều này thể hiện lĩnh vực kinh doanh của Sở giao dịch I ngày càng được mở rộng đa dạng hơn tuy vậy đầu tư và lĩnh vực xây lắp vẫn luôn chiếm tỉ trọng chủ yếu trên 90%.
Dư nợ trung và dài hạn tăng mạnh qua các năm và chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ cho vay, điều đó biểu hiện ở biểu số 3. Nguồn dư nợ trung và dài hạn năm 1996 tăng 22% so với năm 1995; năm 1997 tăng 66% so với 1996 cho đến năm 1998 tăng 138,2% so với năm 1997 và tăng nhanh hơn so với tổng nguồn vốn huy động (năm 1998 nguồn vốn huy động tăng là 83,3%). Nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn bao gồm tín dụng theo kế hoạch Nhà nước và tín dụng thương mại thông thưòng.
Tín dụng theo kế hoạch Nhà nước là loại tín dụng đặc trưng của Sở giao dịch I, và cũng tồn tại nhiều vấn đề cần xem xét. Khách hàng vay vốn tín dụng theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước do Nhà nước lựa chọn chứ ngân hàng không được tự lựa chọn. Trong quá trình xem xét thẩm định để đi đến quyết định cho vay đối với những dự án không có hiệu quả Sở giao dịch I có quyền từ chối cho vay và trình Trung ương xem xét. Tuy vậy trong trường hợp này vai trò thẩm định của Sở giao dịch I chưa phát huy hết trách nhiệm và khả năng.
Ngoài cho vay theo KHNN Sở giao dịch I thực hiện nhiều món vay thương mại đối với cả các doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Khi thực hiện cho vay tín dụng thương mại Sở giao dịch I được quyền lựa chọn khách hàng và tự quyết định cho vay nhưng vẫn có thể gặp rủi ro.
Tỉ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ còn nhỏ nhưng tăng dần qua các năm. Năm 1995 tỉ trọng là 4,8% ; năm 1996 là 5,67% và đến năm 1997 là 7,82%; năm 1998 tỉ trọng là 6,94% nhưng về số tuyệt đối tăng mạnh.
Như vậy dư nợ dài hạn vẫn chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ cho vay do tính chất hoạt động của Sở giao dịch I nói riêng cũng như Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam nói chung. Điều này cũng khẳng định vai trò quan trọng của công tác thẩm định nói chung và thẩm định tài chính dự án đầu tư nói riêng trong hoạt động của Sở giao dịch I.
III- dự án đầu tư và thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch
1- Dự án đầu tư:
Tất cả các dự án trong hồ sơ xin vay vốn đưa đến Sở giao dịch I đều được thẩm định về mặt tài chính. Các dự án xét thấy không khả thi, không có khả năng trả nợ,.. Sở giao dịch I đều từ chối cho vay. Đầu tư trung và dài hạn chủ yếu tập trung vào các dự án theo kế hoạch Nhà nước, caca dự án thương mại khác chiếm tỉ trọng bé trong tổng dư nợ cho vay. Tuy vậy trong năm 1998 Sở giao dịch I đã mở rộng cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh và giúp các doanh nghiệp là khách hàng truyền thống tự đầu tư chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh, đầu tư một số dự án lớn, đồng bộ như các dự án của tổng công ty Bưu chính viễn thông 543 tỷ VNĐ, tổng công ty xây dựng công trình giao thông I trị giá 35 tỷ VNĐ, tổng công ty lắp máy Việt Nam 21 tỷ VNĐ,..Như vậy số vốn cho vay đối với các dự án ngày càng lớn.Điều đó còn thể hiện ở số vốn cho vay trung bình đối với một dự án năm 1995 là 32,12 tỷ VNĐ/ da; năm 1996 là 37,4 tỷ VNĐ/ da; năm 1997 là 31,6 tỷ VNĐ/ da và đến năm 1998 tăng lên 91,5 tỷ VNĐ/da thể hiện qua số liệu tại biểu số 4.
Với số vốn cho vay đối với mỗi dự án ngày càng lớn thì mức độ rủi ro cũng tăng lên nên công tác thẩm định dự án cần được thực hiện nghiêm túc, chính xác. Có như vậy, Sở giao dịch I mới có thể thu hồi được nguồn vốn cho vay.
2- Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I.
Hoạt động thẩm định là truyền thống và thế mạnh của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển cũng như Sở giao dịch I trong cạnh tranh và hội nhập. Thời kỳ bao cấp do Ngân hàng Đầu tư & Phát triển hoạt động như một cơ quan cấp phát vốn nên hoạt động thẩm định còn bị xem nhẹ và hầu như không có. Ngân hàng chỉ tham gia vào công tác thẩm định với tư cách là một thành viên cùng các bộ ngành chủ quản xem xét dự án nên hầu như không có mối liên hệ giữa việc cấp vốn và việc tính toán hiệu quả kinh tế, không có sự tính toán khả năng hoàn vốn của dự án. Điều này dẫn đến sự ỉ lại của cả ngân hàng và doanh nghiệp .
Bắt đầu từ năm 1990, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển thực hiện cho vay các dự án theo định hướng kế hoạch Nhà nư

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Tình hình hoạt động kinh doanh và thẩm định tài chính dự án đầu tư của ngân hàng Đầu tư và Phát triể Luận văn Kinh tế 2
P [Free] Tình hình thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Ph Luận văn Kinh tế 0
L Tình hình thẩm định dự án đầu tư ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư - Bộ kế hoạch đầu tư Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao chất lượng thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại VPBank Tài liệu chưa phân loại 0
A Tình hình hoạt động kinh doanh và công tác thẩm định tài chính DAĐT vay vốn tại Ngân hàng TMCP BIDV Tài liệu chưa phân loại 0
C Tình hình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
Z Tình hình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
S Tình hình thẩm định dự án xin vay vốn ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh Tài liệu chưa phân loại 0
J Báo cáo Tình hình đầu tư phát triển và công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng VPBank trong th Tài liệu chưa phân loại 0
A Tình hình hoạt động của công ty Thẩm Định Giá Thế Kỷ trong các năm 2007-2008. Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top