Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương I. 3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁ MINH KHAI 3
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 3
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI. 5
1. Sản phẩm và thị trường của công ty. 5
1.1. Sản phẩm. 5
1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu. 6
1.3. Thị trường. 7
2. Đặc điểm cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ yếu của công ty. 8
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 10
4. Đặc điểm về lao động. 14
5. Quy trình công nghệ sản xuất. 16
III. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH. 18
1. Tình hình sản xuất kinh doanh 18
2. Cách thức phân phối lợi nhuận. 21
Chương II. 22
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM KHOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁ MINH KHAI. 22
I. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH SẢN PHẨM KHOÁ CỦA CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI. 22
1. Vị trí chiến lược sản phẩm tại Công ty Khoá Minh Khai. 22
2. Quan điểm xây dựng chiến lược sản phẩm Khoá của Công ty. 23
2.1. Phát huy thế mạnh của Công ty. 23
2.2. Chủ động tìm kiếm cơ hội và dự báo trước nhu cầu tương lai. 24
2.3. Tranh thủ các nguồn lực của Công ty. 25
2.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 25
2.5. Thực hiện triệt để và chia thành từng giai đoạn của Chiến lược. 26
2.6. Thực hiện chiến lược cạnh tranh lành mạnh. 26
3. Phân tích quy trình xây dựng chiến lược cạnh tranh sản phẩm khoá của công ty Cổ phần Khoá Minh Khai. 26
4. Phân tích môi trường bên trong của Công ty Khoá Minh Khai. 27
4.1. Các hoạt động Marketing về sản phẩm của Công ty. 27
4.2. Hoạt động thiết kế sản phẩm. 29
4.3. Chất lượng và giá bán sản phẩm. 29
4.4. Thị phần của doanh nghiệp. 31
5. Phân tích môi trường kinh doanh ngành. 32
5.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp. 32
5.2. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 34
5.3. Sự đe doạ từ sản phẩm thay thế. 34
II. ĐÁNH GIÁ SỨC CẠNH TRANH CỦA SP KHOÁ MINH KHAI 36
1. Đánh giá chung về sức cạnh tranh của Khóa Minh Khai. 36
2. Đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu 37
III. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI. 42
1. Những kết quả đạt được. 42
2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân. 43
2.1. Những mặt hạn chế. 43
2.2. Nguyên nhân. 44
2.2.1. Nguyên nhân chủ quan 44
2.2.2. Nguyên nhân khách quan. 45
Chương III. 46
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁ MINH KHAI. 46
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI NGUY CƠ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG. 46
II. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỤNG HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM. 48
1. Chiến lược sản phẩm phải đảm bảo tính thực thi 48
2. Chiến lược sản phẩm phải đảm bảo tính hiệu quả. 49
3. Chiến lược sản phẩm phải thực sự nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Khoá Minh Khai. 50
4. Chiến lược sản phẩm phải mang tính dài hạn. 50
III. HOÀN THIỆN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM KHOÁ CỦA CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI. 51
1. Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm Khoá Minh Khai trên cơ sở phân tích ma trận SWOT. 51
2. Ứng dụng ma trận SWOT để hình thành chiến lược sản phẩm. 55
IV. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM. 56
1. Nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu thị trường. 56
2. Tăng cường công tác đạo tạo và phát triển nguồn nhân lực. 58
3. Tổ chức thiết kế và phát triển sản phẩm. 59
4. Hoàn thiện chính sách giá sản phẩm. 59
5. Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối. 60
KẾT LUẬN. 62
Chương I.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
KHOÁ MINH KHAI
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
Công ty Khoá Minh Khai trước đây là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có đầy đủ tư cách pháp nhân, được thành lập từ ngày 05/05/1972 theo Quyết định số 562/BKT của Bộ trưởng Bộ Kiến Trúc (nay là Bộ Xây Dựng), trực thuộc Tổng Công ty Cơ Khí Xây Dựng (COMA) - Bộ xây dựng. Công ty có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng: khoá bản lề, ke, chốt cửa, crêmon, tay nắm cửa phục vụ cho tiêu dùng và xây dựng cũng như nhu cầu của xã hội. Trong hơn 30 năm xây dựng và phát triển Công ty đã trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau.
Giai đoạn 1973 – 1980: Theo Quyết định số 562/BKT ngày 05/05/1972 nhà máy Khoá Minh Khai được thành lập với sự giúp đỡ về dây chuyền công nghệ và máy móc thiết bị của Ba Lan. Cuối năm 1972, nhà máy bị Mỹ đánh bm nặng nề nên ngừng sản xuất. Ngày 01/04/1973 nhà máy chính thức đi vào sản xuất với các sản phẩm chính như: ke, khoá, bản lề, chốt… nhưng sản xuất theo thiết kế của Ba Lan nên sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được do không phù hợp với nhu cầu của Việt Nam. Năm 1975, nhà máy vừa sản xuất vừa cải tiến kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện và thị trường nội địa.
Giai đoạn 1981 – 1988: Nhà máy sản xuất theo kế hoạch của Bộ Xây Dựng giao, ngoài những sản phẩm cũ còn có them giàn giáo thép, xe hoàn thiện bị đạn nghiền… đồng thời còn sản xuất các mặt hàng kim khí phục vụ cho xây dựng như: cửa xếp, cửa chớp lật, cửa hoa… trong giai đoạn này nhà máy thực hiện hai nhiệm vụ chính: tìm thị trường tiêu thụ ổn định và cải tiến công nghệ vật tư chủ yếu được nhà nước cung ứng.
Giai đoạn 1989 – 1991: Đây là thời kỳ chuyển mạch từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, bước đầu có nhiều khó khăn, nhất là đối với ngành sản xuất tiêu thụ. Không để công nhân nghỉ vì thiếu việc làm, nhà máy quyết tâm hàng hoá sản xuất ra phải được tiêu thụ hết, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên của công ty.
Giai đoạn 1992 đến nay: Ngày 05/05/1993, Bộ trưởng Bộ Xây Dựng ký quyết định số 163/BXD.TCLD thành lập doanh nghiệp nhà nước với tên gọi: “Nhà máy Khoá Minh Khai trực thuộc Liên hợp các Xí nghiệp Cơ khí Xây dựng Bộ Xây Dựng.
Ngày 20/11/1995, Nhà máy Khoá Minh Khai được đổi tên thành Công ty Khoá Minh Khai theo quyết định số 993/BXD.TCLD của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng, trở thành đơn vị trực thuộc của Tổng Công ty Cơ khí Xây Dựng.
Ngày 07/11/2006, theo Quyết định số 1524/QĐ – BXD, Công ty Khoá Minh Khai chuyển thành Công ty Cổ phần Khoá Minh Khai, hoạt động trong các lĩnh vực:
- Sản xuất thiết bị máy móc cho ngành xây dựng, vật liệu xây dựng và công trình Đô thị.
- Sản xuất phụ tùng, phụ kiện bằng kim loại.
- Kinh doanh các sản phẩm cơ khí.
- Lắp đặt máy móc, thiết bị cho công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng, trang trí nội ngoại thất.
Tới nay, sau hơn 30 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường Việt Nam cũng như tại một số nước trên thế giới. Thương hiệu Khoá Minh Khai được người tiêu dùng biết đến như một sự lựa chọn đáng tin cậy về chất lượng cũng như tính an toàn của sản phẩm.
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI.
1. Sản phẩm và thị trường của công ty.
1.1. Sản phẩm.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top