suale455000

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số phương pháp và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty cơ khí Hà Nội





 

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI

CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 1

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khí Hà Nội. 1

1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 2

2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 3

II. Một số đặc điểm liên quan đến chất lượng sản phẩm tại

Công ty cơ khí Hà Nội 4

1. Đặc điểm về lao động của Công ty 4

2. Đặc điểm về nhà xưởng, máy móc thiết bị 6

3. Đặc điểm về công nghệ 6

4. Đặc điểm về nguyên vật liệu 7

5. Đặc điểm về vốn 9

6. Các sản phẩm chính của Công ty hiện nay 10

III. Thực trạng chất lượng sản phẩm của Công ty cơ khí Hà Nội 10

1. Tình hình chất lượng sản phẩm của Công ty 10

2. Thực trạng công tác quản lý chất lượng ở Công ty 15

3. Các phương pháp quản lý chất lượng được áp dụng tại

 Công ty cơ khí Hà Nội 17

3.1. Kiểm tra, kiểm soát chất lượng 17

3.2. Đảm bảo chất lượng 18

4. Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm và công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại Công ty cơ khí Hà Nội 19

4.1. Những thuận lợi chung 19

4.2. Những khó khăn chung và nguyên nhân tồn tại 20

 

CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO

CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 24

I. Định hướng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới 24

1. Phương hướng 24

2. Nhiệm vụ tổng quát của Công ty 24

II. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm

và quản lý chất lượng ở Công ty cơ khí Hà Nội 25

1. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hệ thống

quản lý chất lượng 25

2. Nâng cao chất lượng nguyên vật liệu sử dụng 27

3. Tuyển dụng đội ngũ lao động có năng lực, cải tiến, đổi mới quá trình sản xuất 27

4. Tăng cường các hoạt động kiểm tra, giám sát chất lượng 29

5. Cải thiện môi trường làm việc và xây dựng hạ tầng cơ sở 30

6. Đầu tư cải tiến máy móc thiết bị, ứng dụng

khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất 31

7. Mở rộng thị trường đầu ra cho sản phẩm 32

III. CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 33

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ởng phải kèm theo văn bản kỹ thuật cũng như các chức năng, công dụng của máy, các hướng dẫn sử dụng và bảo dưỡng, bảo trì để máy đem lại hiệu quả cao nhất, tận dụng tối đa công suất của máy khi sử dụng.
Để hiểu rõ hơn các thông số kỹ thuật của các máy công cụ ta tìm hiểu các tiêu chuẩn kỹ thuật của máy tiện T18A.
- Đường hướng được chế tạo bằng gang hay bằng thép có giới hạn về độ bền là:
+ Đối với gang: Độ bền lớn hơn 210N/mm2.
+ Đối với thép: Độ bền lớn hơn 500N/mm.
- Trục chính của máy được chế tạo bằng thép và có giới hạn về độ bền không dưới 600N/mm2.
- Đường hướng có độ cứng phải đồng đều, chênh lệch giữa phần cứng nhất và phần mềm nhất trên đường hướng không nhiệt luyện không được lớn hơn 20HB.
- Đối với chất lượng gia công phải đạt các yêu cầu sau:
+ Trên bề mặt gia công chi tiết không có các vết xước, nứt, các hư hỏng cơ khí làm giảm chất lượng sử dụng và xấu hình dáng bên ngoài của máy.
+ Độ cứng của máy phải tuân theo các chỉ dẫn sau:
Bảng 8: Độ cứng tiêu chuẩn của các chi tiết.
Tên chi tiết
Độ cứng
1. Đường hướng
- Gang có nhiệt luyện
>= 40 HRC
- Thép có nhiệt luyện
>= 55 HRC
- Gang không nhiệt luyện
>= 180HB
2. Trụ chính
- Phần lắp ghép của ổ lăn
>= 48 HRC
- Mặt côn
>= 50 HRC
- Vít, đai ốc, các chi tiết điều chỉnh
>= 35 HRC
+ Vết cào trên bề mặt đường hướng, nêm và tâm điều chỉnh phải được phân bổ trên toàn bề mặt. Số vết tiếp xúc trên những bề mặt này khi kiểm tra bằng bàn kiểm hay bằng chi tiết có bôi bột màu không ít hơn 12 lần đối với máy chính xác cấp I, và 16 lần đối với máy chính xác cấp II.
Sản xuất máy tiện T18A là một thành công của Công ty vì so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường nó có nhiều chức năng ưu việt hơn như: khả năng tiện được các chi tiết có độ chính xác cao, gọn nhẹ, dễ lắp đặt, giá thành rẻ và dễ sử dụng, đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng trong nước và bước đầu đã xuất khẩu được một số lô hàng sang Mỹ, EU.
* Phân tích các dạng hàng hỏng do Công ty sản xuất.
Để đánh giá tình hình chất lượng sản phẩm tăng hay giảm Công ty giao trách nhiệm cho phòng KCS và các phân xưởng phải tổng hợp số lượng hàng hỏng mỗi năm, thông qua đó tính tỷ lệ hàng hỏng so với nguyên vật liệu đưa vào sản xuất và để xem xét tính hình chất lượng giữa các năm. Mặt khác, Công ty còn duy trì các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật, quản lý hữu hiệu để tỷ lệ hàng hỏng chỉ ở mức cho phép: (Đúc gang: 6%; Đúc thép: 3%; Khâu cơ khí: 0,4%; Rèn, cắt thép, chế tạo kết cấu thép: 0,5%). Dưới đây là bảng tổng hợp các hàng hỏng trong khâu đúc của Công ty:
Bảng 9: Bảng tổng hợp hàng hỏng trong khâu đúc năm 2004
Đơn vị
Năm 2003
Năm 2004
Gang
Thép
Gang
Thép
Trọng lượng (kg)
Tỷ lệ hỏng (%)
Trọng lượng (kg)
Tỷ lệ hỏng (%)
Trọng lượng (kg)
Tỷ lệ hỏng (%)
Trọng lượng (kg)
Tỷ lệ hỏng (%)
1. Đúc
28.930
2,2
3.975
1,7
19.650
1,9
2.320
2,0
2. Gia công áp lực
483,3
2,9
343,5
2,1
3. Máy công cụ
486
3,1
55,1
2
38,3
3
910
1,9
4. Bánh răng
28,2
1,9
25,6
1,8
5. Kỹ thuật
53
2,8
754
2,6
6. Cơ khí lớn
43
0,5
1.141,3
0,6
Nguồn: Phòng quản lý chất lượng sản phẩm
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ hỏng của cả gang và thép năm 2003 cao hơn 2004. Điều này chứng tỏ tình hình quản lý chất lượng của Công ty đã được quan tâm một cách đúng mức, số lượng hàng hỏng của năm 2004 đã giảm đáng kể so với năm 2003. Để làm được điều này, đội ngũ cán bộ kỹ thuật của Công ty đã rất chú trọng đến khâu điểm tra chất lượng trong quá trình tạo ra sản phẩm, khiến cho tỷ lệ sai hỏng do làm sai tiêu chuẩn giảm, chất lượng sản phẩm sản xuất ra ngay càng được nâng cao. Tuy nhiên, do công việc khá phức tạp, các sản phẩm đòi hỏi độ chính xác cao nên những sai hỏng do sai kỹ thuật là không thể tránh khỏi.
2. Thực trạng công tác quản lý chất lượng ở Công ty.
Xuất phát từ nhận thức chất lượng là kết quả tổng hợp của mọi sự nỗ lực ở nhiều khâu trong một quá trình từ việc nghiên cứu, thiết kế, sản xuất tới các thành tựu khoa học công nghệ, sự sáng tạo của con người. Để chất lượng sản phẩm đạt được như mong muốn thì điều đầu tiên phải làm là xây dựng nội quy, quy chế, trong đó phân định rõ ràng trách nhiệm của ai đối với công việc gì. Quản lý chất lượng sản phẩm là trách nhiệm của tất cả các cấp lãnh đạo, việc thực hiện công tác quản lý chất lượng có liên quan đến mọi thành viên trong doanh nghiệp.
ở Công ty Cơ khí Hà Nội công tác quản lý chất lượng được phân cấp và phân công một cách rõ ràng, trong đó nhiệm vụ và quyền hạn được ghi bằng văn bản. Chịu trách nhiệm quản lý chất lượng là phòng KCS dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó giám đốc kỹ thuật. Phòng KCS có vai trò quan trọng trong hệ thống đảm bảo chất lượng sản phẩm, xây dựng các phương án kiểm tra, đo lường, đảm bảo các thông số kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. Ngoài ra các phòng ban chức năng đều có nhiệm vụ và trách nhiệm trong việc bảo đảm chất lượng sản phẩm của Công ty mình.
* Công tác kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu.
Công ty rất thận trọng trong việc thu mua bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu, đảm bảo tuân thủ các yêu cầu ISO 9002. Công ty quản lý sử dụng nguyên vật liệu căn cứ vào kế hoạch sản xuất, thông qua các chỉ tiêu quy định của Công ty, căn cứ vào đơn đặt hàng và khả năng cung ứng mà Công ty lập kế hoạch thu mua vật tư, đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục và đúng kế hoạch.
Có thể thấy, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc áp dụng đầy đủ, kịp thời nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất nhưng hiện nay nguyên vật liệu vẫn là nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty. Nguyên nhân là do nguyên vật liệu chính Công ty phải nhập từ nước ngoài, giá thành cao, chi phí lớn, trong khi nguồn lực của Công ty còn hạn hẹp. Điều này đã gây trở ngại rất lớn cho Công ty trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Nguyên vật liệu trong nước quá ít về số lượng và chủng loại, không đáp ứng được nhu cầu sản xuất của Công ty.
Do ý thức được vai trò quan trọng của nguyên vật liệu, trong những năm gần đây Công ty đã không ngừng tăng cường các biện pháp quản lý, sử dụng tiết kiệm vật tư, nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh. Cố gắng tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu ổn định trong nước, quan hệ tốt với các nhà cung ứng truyền thống để tạo nguồn nguyên vật liệu ổn định nhằm đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty.
* Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm
Đây là khâu không thể thiếu trong quản lý kỹ thuật nói chung và quản lý chất lượng sản phẩm nói riêng. Công tác kiểm tra chất lượng được thực hiện ở tất cả các khâu, các giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Sơ đồ quản lý chất lượng dưới đây (sơ đồ 2) sẽ thể hiện rõ hơn về công tác quản lý chất lượng của Công ty Cơ khí Hà Nội.
Công tác kiểm tra chất lượng đượ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Cấu trúc nghiệm của một số lớp phương trình vi phân khoảng và ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
D Phương pháp lượng giác và một số ứng dụng trong hình học Luận văn Sư phạm 0
D Thí nghiệm xác định hàm lượng ion đồng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức và xây dựng một số bài thí nghiệm Luận văn Sư phạm 0
D Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Sử dụng phương pháp sắc ký lỏng cao áp để xác định một số kim loại nặng trong các đối tượng môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tri thức địa phương về cây Trà hoa vàng tại xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Khoa học Tự nhiên 0
D Một Số Tính Chất Định Tính Của Vài Lớp Phương Trình Vi Phân Giá Trị Khoảng Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top