Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối Mục lục
Lời nói đầu 1
Lời cảm ơn 2
Chương 1 9
Mở đầu 9
1. Phân tích yêu cầu đề tài 9
2. Phương pháp thực hiện 10
Chương 2 11
Truyền thông RS 232 máy tính 11
1. Cấu trúc RS232 11
1.1. Giới thiệu RS-232 11
1.2. Đặc tính điện học 11
1.3 Đặc tính cơ học 13
1.4. Chế độ làm việc 14
1.5. Đặc điểm và ứng dụng 15
2. Phần mền truy xuất dữ liệu giao tiếp máy tính và plc 18
2.1. Truyền thông nối tiếp dùng ActiveX 18
2.2 Các thuộc tính của đối tượng ActiveX 19
2.3 Sự kiện OnComm 22
2.4. Thiết kế giao diện điều khiển 23
Chương3 25
Truyền thông Freeport và Uss PLC S7-200 25
3.1. Yêu cầu PLC S7-200 25
3.1.1. Đặc điểm cơ bản CPU224XP 25
3.1.2. Cổng truyền thông RS485 26
3.2. Truyền thông Freeport PLC với máy tính 27
3.2.1. Giới thiệu truyền thông Freeport 27
3.2.2. Kết nối phần cứng 29
3.2.3. Phần mền truy xuất dữ liệu giao tiếp PLC với máy tính 30
3.3. Truyền thông USS PLC với biến tần 34
3.3.1. Truyền thông USS 34
3.3.1.1. Giới thiệu về truyền thông USS 34
3.3.1.2. Kết nối phần cứng 34
3.3.2. Phần mềm truy xuất dữ liệu giao tiếp PLC và bến tần 35
Chương 4 42
Biến tần MM440 42
4.1. Tổng quan biến tần MM440 42
4.1.1.Đặc điểm biến tần MM440 43
4.1.2. Các nguồn điều khiển biến tần 48
4.1.3. Nguồn đăt tần số 51
4.1.4. Các chế độ làm việc 54
4.1.5. Cài đặt nhanh 54
4.2. Truyền thông USS biến tần với PLC 58
4.3. Điều khiển động cơ không đồng bộ 61
4.3.1. Xây dung mô hình toán học động cơ không đồng bộ 61
4.3.1.1 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 61
4.3.1.2 Điều khiển vectơ động cơ không đồng bộ 62
4.3.2. Mô hình động cơ KDB 3 Pha rotor lồng sóc và tìm bộ điều khiển tốc độ: 64
4.3.2.1. Mô tả toán học động cơ không đồng bộ ba pha: 64
4.3.2.2. Hệ phương trình cơ bản của động cơ: 66
4.3.2.3. Mô hình trạng thái của động cơ trên hệ toạ độ từ thông rotor (hệ toạ độ dq) : 67
4.3.2.4. Cấu trúc hệ thống điều khiển vectơ không sensor động cơ KĐB 69
4.3.3. Tuyến tính hoá mô hình động cơ 72
4.3.3.1. Tổng hợp Risq và R? 73
4.3.3.2. Tổng hợp Risd: 75
4.3.4. Tính toán và mô phỏng : 76
4.3.4.1. Mô phỏng mô hình hệ thống trên toạ độ dq: 79
Mô hình động cơ sau khi tính toán: 79
4.3.4.2. Mô hình toàn bộ hệ thống không dùng cảm biến tốc độ : 80
4.4. Cài đặt thông số điều khiển trên biến tần MM440. 82
4.4.2. Cài đặt tham số điều khiển vector không sensor: 83
Chương 5 88
Mô hình điều khiển giám sát tốc độ động cơ KĐB 88
5.1. Giới thiệu mô hình 88
5.2. Hướng dẫn cài đặt và vận hành sản phẩm 90
5.2.1. Lắp ráp phần cứng 90
5.2.2. Lắp rắp phần điện 91
5.2.3. Cài đặt tham số 92
5.2.3.1 Cài đặt các tham số cho biết tần MM440 92
5.3 Chương trình phần mềm 93
5.3.1 Chương trình PLC 93
5.3.2 Chương trình Visual basic(VB) 96
5.2.2 Vận hành 105
Chương 6 108
Kết luận và khuyến nghị 108


Chương 1
Mở đầu
1. Phân tích yêu cầu đề tài
- Với đề tài : Điều khiển và giám sát động cơ không đồng bộ sử dụng truyền thông Máy tính, PLC và biến tần
- Với số liệu cho trước:
- Mỏy tính (Có cổng RS232)
- Một bộ PLC S7200 (có hai cổng truyền thông port0 và port1)
- Một biến tần MM440
Từ những yêu cầu và số liệu như trên chúng em lựa chọn mô hình điều khiển như sau:


Mô hình gồm có :
- Máy tính
- PLC có hai cổng truyền thông
- Biến tần MM440
- Động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc với các số liệu như sau
- Uđm =380/220 V
- Iđm = 2 A
- ?đm = 1400 (vòng/phút)
Thông qua mô hình này chúng em sẽ dùng để điều khiển và thu thập giá trị tốc độ động cơ.
2. Phương pháp thực hiện
Với đề tài này, ngoài phương pháp sử dụng truyền thông để điều khiển và giám sát thì chúng ta cũng có thể sử dụng những mạch điện trung gian để điều khiển và giám sát tốc độ động cơ không đồng bộ roro lồng sóc. Nhưng trong nội dung đề tài này chúng em sử dụng phương pháp truyền thông để điều khiển và giám sát có một số ưu điểm sau:
- Sơ đồ kết nối phần cứng đơn giản
- Khối lượng dây dẫn ít
- Đáp ứng điều khiển, giám sát nhanh, chính xác
Để ứng dụng mô hình trên vào đề tài này thì cách truyền nhận dữ liệu từ Máy tính xuống PLC và ngược lại chúng em sử dụng giao thức truyền thông Freeport là giao thức truyền thông do người dùng tự định nghĩa sẽ được trình bày kỹ hơn trong phần tiếp theo của đồ án.
Để điều khiển biến tần thông qua PLC người ta thường dùng các cách sau:
1. Dùng các đầu vào/ ra số của PLC nhưng cách này có hạn chế là chỉ điều khiển được những chức năng đơn giản khởi động, dừng, đảo chiều.
2. Điều khiển biến tần qua mạng Profibus, nhưng với một ứng dụng nhỏ thì việc thiết kế một mạng Profibus sẽ đưa giá thành lên cao không kinh tế
3. Dùng port0 của PLC kết nối với port RS485 của biến tần, một PLC có thế điều khiển hệ thống mạng tối đa 31 biến tần. Mạng này chính là mạng USS đây cũng chính là phương pháp truyền thông mà chúng em chọn trong đề tài này.
Động cơ được kết nối trực tiếp vào đầu ra ba pha được thiết kế riêng cho biến tần chuyên để điều khiển động cơ xoay chiều ba pha.
Với thực tế thiết bị hiện có và kiến thức chúng em được học tại trường, nên việc lựa chọn mô hình như trên là hợp lý.




Chương 2
Truyền thông RS 232 máy tính
1. Cấu trúc RS232
1.1. Giới thiệu RS-232

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Huutu28

New Member
Re: [Free] Điều khiển và giám sát tốc độ động cơ từ máy tính

Cho em xin tài liệu này với
 

Huutu28

New Member
Re: [Free] Điều khiển và giám sát tốc độ động cơ từ máy tính

cho em xin likn với ạ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top