dola_dom

New Member

Download miễn phí Tình hình hoạt động tại Nhà máy chế tạo biến thế





I / Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Chế Tạo Biến Thế 1

II/ Đặc điểm tổ chức công tác quản lý và sản xuất kinh doanh của Nhà máy Chế Tạo Biến Thế 1

 1- Tổ chức công tác quản lý 1

 2- Tổ chức công tác sản xuất kinh doanh 2

III/ Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán 3

 1- Tổ chức công tác kế toán 3

 2- Hình thức kế toán áp dụng 5

IV/ Tình hình thực hiện các phần hành kế toán: 8

 1- Kế toán về quá trình mua nguyên vật liệu 8

 2- Kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8

 3- Kế toán về tiêu thụ sản phẩm 10

 4- Kế toán về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 11

 5- Kế toán hạch toán tài sản cố định 12

 6- Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ 13

 7- Kế toán vốn bằng tiền 13

 8- Kế toán các nghiệp vụ thanh toán 14

 9- Kế toán kết quả và việc phân phối kết quả 14

 10- Báo cáo Tài chính 15

V/ Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn kinh doanh của Nhà máy Chế Tạo Biến Thế 16

 1- Nguồn hình thành và cơ cấu vốn của Nhà máy Chế Tạo Biến Thế 16

 2- Tình hình tổ chức và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy Chế Tạo Biến Thế 16

 2.1-Tình hình tổ chức vốn sản xuất kinh doanh 17

 2.2- Đánh giá công tác sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh của Nhà máy Chế Tạo Biến Thế 18

 2.3- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 19

 2.4- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 20

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


và tiêu thụ
Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành
Kế toán trưởng: là người chỉ đạo tất cả các bộ phận kế toán, từ việc ghi chép chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán, chịu trách nhiệm chung về các thông tin tài chính do phòng kế toán cung cấp tới ban giám đốc, các cơ quan quản lý cấp trên và tới cơ quan thuế, đồng thời thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
Bộ phận kế toán tiền lương và các khoản bảo hiểm: hàng tháng, kế toán tiền lương có nhiệm vụ tính lương và trích các khoản bảo hiểm theo quy định hiện hành, đồng thời theo dõi tình hình sử dụng lao động, thời gian lao động chất lượng lao động và tạm ứng, thanh toán tiền lương cho cán bộ, công nhân viên nhà máy.
Bộ phận kế toán thanh toán và quỹ: có nhiệm vụ là phục vụ chi tiêu cho công tác quản lý, giám sát; công tác thanh toán với ngân hàng, chi trả tiền cho nhà cung cấp, theo dõi quỹ tiền mặt, thanh toán nội bộ trong nhà máy; ghi chép thường xuyên các nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền mặt, lập bảng kê và các chứng từ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, lập báo cáo tiền có tại quỹ.
Bộ phận kế toán tài sản cố định và nguyên vật liệu: có nhiệm vụ theo dõi sự biến động của tài sản cố định trong kỳ, theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho các nguyên vật liệu, công cụ công cụ và tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật tư tồn kho khi có yêu cầu. Tính toán, xác định chính xác số lượng và giá trị vật tư đã sử dụng và tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời, mở thẻ tài sản cố định cho từng loại tài sản và cuối tháng căn cứ vào nguyên giá tài sản phản ánh lên thẻ tài sản để tính ra số khấu hao phải trích hàng kỳ.
Bộ phận kế toán thành phẩm và tiêu thụ: theo dõi chi tiết và tổng hợp tình hình nhập- xuất- tồn kho thành phẩm, xác định doanh thu tiêu thụ đạt được trong kỳ, xác định các khoản thuế phải nộp ngân sách và tính ra kết quả lãi lỗ của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bộ phận kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành: có nhiệm vụ tổng hợp số liệu kế toán, đối chiếu, so sánh số liệu từ các bộ phận kế toán; dựa vào cơ sở số liệu sổ sách của các phần hành kế toán để kế đưa ra các thông tin cuối cùng, từ đó tập hợp chi phí sản xuất phát sinh và tính giá thành cho từng loại sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh cho nhà máy, phản ánh các nghiệp vụ lên bảng cân đối kế toán và lập báo cáo tài chính.
Với mô hình tổ chức trên, công tác kế toán tập trung rất phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay của Nhà máy Chế Tạo Biến Thế bởi nhà máy hoạt động với quy mô lớn, sản xuất kinh doanh tập trung, có điều kiện thông tin liên lạc thuận tiện.
2- Hình thức kế toán áp dụng:
xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà máy cùng với đội ngũ kế toán viên đông đảo, có nghiệp vụ tương đối đồng đều, đồng thời để phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép và phù hợp với yêu cầu quản lý chung, Nhà máy Chế Tạo Biến Thế đã lựa chọn hình thức kế toán nhật ký chứng từ để hạch toán kinh tế.
Sổ nhật ký chứng từ kết hợp ghi chép tổng hợp với chi tiết, các nghiệp vụ kinh tế cùng loại được kết hợp vào cùng một mẫu sổ.
Đặc điểm của hình thức nhật ký chứng từ là mọi nghiệp vụ kinh tế đều căn cứ từ chứng từ gốc sau khi đã kiểm tra, phân loại sẽ được ghi vào các nhật ký chứng từ liên quan.
Các sổ thuộc hình thức NKCT gồm có:
Sổ nhật ký chứng từ : là loại sổ tổng hợp kết hợp giữa kế toán tổng hợp với chi tiết, kết hợp giữa phương pháp ghi theo thứ tự thời gian với ghi theo hệ thống các tài khoản, kết hợp hạch toán hàng ngày với yêu cầu tổng hợp các chỉ tiêu báo cáo.
nhật ký chứng từ có nhiều mẫu sổ: có loại dùng ghi cho một tài khoản riêng, nhưng có loại lại được dùng ghi một số tài khoản và có loại ghi nhiều tài khoản.
Bảng kê: là loại sổ bổ sung phần kế toán chi tiết cho những nhật ký chứng từ không thể kết hợp được.
Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp ghi hệ thống theo tài khoản; mỗi tài khoản được mở 1 trang sổ dùng cho cả năm. Đặc điểm sổ cái trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ là phần ghi Nợ của tài khoản có ghi theo đối ứng với bên Có các tài khoản khác, số phát sinh bên Có thì ghi số tổng hợp.
Sổ (hay thẻ) kế toán chi tiết: được kế toán hạch toán chi tiết số liệu một số tài khoản cần theo dõi chi tiết.
Trình tự hạch toán của hình thức Nhật ký - Chứng từ :
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra ghi vào các nhật ký chứng từ hay bảng kê, sổ chi tiết liên quan:
Đối với những nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào bảng kê, hay sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào bảng kê, sổ chi tiết liên quan. Cuối tháng kế toán cộng bảng kê, sổ chi tiết, số tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết ghi vào nhật ký chứng từ.
Đối với chứng từ về chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hay mang tính chất phân bổ liên quan đến nhiều đối tượng sử dụng, nên trước hết phải tập hợp, phân loại và ghi vào bảng phân bổ, sau đó lấy để ghi vào NKCT, các bảng kê có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ, kế toán có nhiệm vụ cộng các số liệu trên các bảng kê, các sổ chi tiết, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các NKCT và bảng kê, sổ chi tiết liên quan và lấy số liệu tổng hợp của NKCT để ghi trực tiếp vào sổ cái. Căn cứ số chi tiết để lập bảng tổng hợp các chi tiết. Căn cứ số liệu tổng cộng ở sổ cái, NKCT, bảng kê, bảng tổng hợp các chi tiết để lập Báo cáo tài chính.
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ, cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ gốc
Nhật ký Chứng từ
Sổ quỹ
Bảng kê
Sổ (thẻ) chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp các chi tiết
Bảng phân bổ
Trình tự ghi sổ của hình thức Nhật ký chứng từ được mô tả như sau:
IV/ Tình hình thực hiện các phần hành kế toán:
1- Kế toán về quá trình mua nguyên vật liệu:
Việc mua nguyên vật liệu của Nhà máy Chế Tạo Biến Thế do phòng vật tư đảm nhận, khi có hoá đơn của người bán gửi tới thì các bộ phận có liên quan sẽ có nhiệm vụ kiểm tra đối chiếu với hợp đồng xem có phù hợp không. Khi nguyên vật liệu về đến nhà máy thì bộ phận liên quan tiến hành kiểm nghiệm số lượng, chất lượng và chủng loại; sau đó làm phiếu nhập kho rồi chuyển sang phòng kế toán để làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
TK 621
TK 133
TK 627, 641, 642
TK 3381, 711
TK 711,1381
TK 111, 112, 141, 331
TK 152
TK 151
ơ
ư
đ
²
±
¯
°
Sơ đồ hạch toán quá trình mua nguyên vật liệu như sau:
ơ Nguyên vật liệu mua ngoài chuyển về nhập kho.
ư Nguyên vật liệu đi đường kỳ trước, kỳ này chuyển về nhập kho.
đ Xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất.
¯ Xuất kho NVL phục vụ sản xuất chung, cho bán hàng và quản lý của nhà máy.
° Nguyên vật liệu trực tiếp không dùng hết chuyển về nhập kho.
± Nguyên vật liệu phát hiện thừa qua kiểm tra.
² Nguyên vật liệu phát hiện thiếu qua kiểm kê.
2- Kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
a/ Kế toán về chi phí sản xuất:
Kế toá...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của Công ty Tài chính Bưu điện Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của việc tham gia các hoạt động tình nguyện đối với sự hình thành kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích phương thức đấu thầu quốc tế và đánh giá tình hình hoạt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
Y Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí n Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
D Phân tích tình hình hoạt động & xây dựng chiến lược marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh NHCT AG qua ba năm 2001-2003 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top