chungtoila10tn2

New Member

Download miễn phí Những điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của xuất khẩu tôm Việt Nam





Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM 1

I KHÁI NIỆM, VAI TRÒ XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM 1

1. khái niệm xuất khẩu tôm 1

2.Vai trò xuất khẩu thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân 2

3. Vai trò xuất khẩu tôm trong ngành xuất khẩu thuỷ sản 6

4. những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu tôm Việt Nam 8

4.1 Nhân tố khách quan 8

4.1.1 Nhân tố thị trường 8

4.1.2 Nhân tố sản xuất 9

4.1.3 Nhân tố giá thành sản xuất 10

4.2 Nhân tố chủ quan 10

4.3 Khả năng về vốn trong xuất khẩu 10

4.2.1 Trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác xuất khẩu 11

4.2.2 Uy tín của công ty 12

4.2.4 tác động của hội nhập WTO với xuất khẩu tôm Việt Nam 13

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 15

I.Những điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của xuất khẩu tôm Việt Nam 15

1.1 Kinh nghiệm các nước xuất khẩu tôm trên thế giới 15

1.2 sự tác động hỗ trợ của các nước 17

1.3 Điều kiện thuận lợi về các nguồn lực 20

Chương 2:THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM Ở VIỆT NAM 22

I. Tình hình nuôi trồng, sản xuất, chế biến, tôm xuất khẩu ở Việt Nam 22

1.Về kinh tế-kỹ thuật 22

2.Về thức ăn 22

3.Về vốn đầu tư 24

4. Về phòng trừ dịch bệnh 25

5.Về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 25

6. Khuyến ngư 25

7. Về chính sách 26

8. Các hoạt động marketting 26

III Kết quả đạt được và những hạn chế trong tôm xuất khẩu Việt Nam. 28

1 .Kết quả đạt được: 28

2. Hạn chế. 29

III.Phương hương và giải pháp cho xuất khẩu tôm Việt Nam 30

1. phương hướng 30

2. giải pháp. 33

2.1 Các giải pháp thị trường 33

2.2 Các giải pháp tăng hạn nghạch 34

2.3 Giải pháp về vệ sinh an toàn 34

2.4 Những giải pháp về khoa học công nghệ 35

2.5 Giải pháp về vốn đầu tư 36

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


phẩm, giá thành sản phẩm...Nhiều thương hiệu đã được xây dựng và được khẳng định của mình trên thị trường như:Seaprodex, Minh Phú, Kim Anh, Saota(fimex), Phú Cường, Camimex, Cafatex, Angifish, Vĩnh Hoàn, Sea Minh Hải, Sea Sài Gòn, Seasoimex, Sea Đà Nẵng, Sea Hà Nội...Đến nay cả nước đã có 439 nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu, trong đó có 171 doanh nghiệp được xếp vào danh sách 1 xuất khẩu vao EU. 300 doanh nghiệp áp dụng quy trình quản lý chất lượng sản phẩm theo HACCP, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sản phẩm vào thị trường Mỹ, 222 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vao Hàn Quốc, 295 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vao Trung Quốc...Những con số đó cho thấy sự trưởng thành của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, đã đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm khắt khe nhất của thị trường quốc tế. Như vậy ta có thể khẳng định rằng uy tín của công ty, doanh ngiệp là nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh, vị thế tôm xuất khẩu trên thị trương xuất khẩu.
4.2.4 tác động của hội nhập WTO với xuất khẩu tôm Việt Nam
WTO là tổ chức thương mại thế giới, được thành lập năm 1995, là một tổ chức kinh tế nhiều bên có quy tắc kinh tế thương mại quốc tế chuẩn mực hiện nay, đã phát huy tác dụng quan trọng của việc mở rộng thương mại quốc tế, giải quết tranh chấp thương mại quốc tế thu hut đông đảo các nước phát triển tham gia thương mại nhiều bên thúc đẩy phát triển kinh tế thế giới. Ra nhập WTO tạo ra những cơ hội và thách thức cho xuất khẩu tôm Việt Nam.
Những cơ hội: Hoàn thiện thể chế thị trường, cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy cạnh tranh. Phát triển doanh nghiệp tao việc làm tăng thu nhập. Tác dụng to lớn không thể không nhắc đến đó là thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài, và mở cửa thị trường các nước, chính điều này giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm mở rộng và thâm nhập thị trường trên thế giới, từ đó tạo vị thế mới trong tham gia các vòng đàm phàn toàn cầu, khu vực và song phương trong tương lai. Bên cạnh đó giúp các cơ sơ xuất khẩu tôm phát triển khoa học công nghệ, các nghành công nghệ cao, tiếp cận kinh tế tri thức, phân bổ lại các nguồn lực theo hướng công bằng hiệu quả hơn.
Bên cạnh những cơ hội các doanh nghiệp xuất khẩu tôm phải đối mặt với những thách thức. Trước hết các doanh nghiệp phải chấp nhận luật chơi chung và tự sửa luật chơi của mình cho phù hợp với các doanh nghiệp quốc tế. Phải chấp nhận nhiều tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật đối phó với nhiều rào cản kỹ thuật ở các nước. Việc mở cửa thị trường trong nước tạo cho các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh từ bên ngoài trên hầu hết các lĩnh vực ( hàng hoá, dịch vụ, nhân lực ...) ở nhiều cấp độ. Điểm xuất phát thấp năng suất lao động thấp, cơ cấu kinh tế lạc hậu, năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm và doanh nghiệp còn hạn chế. Đang chuyển đổi thể chế kinh tế, trình độ, năng lực quản lý nhà nước còn hạn chế. Chịu nhiều sức ép hơn các nước đang phát triển khác do chưa phải là nền kinh tế thị trường ...
Như vậy trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang sôi động như hiện nay, các doanh nghiệp cần chủ động, sáng tạo trong việc lựa chọn và áp dụng các cách kinh doanh cho phù hợp với loại sản phẩm của doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm và phù hợp với điều kiện về khoa học công nghệ hiện có của doanh nghiệp.Cùng với những cơ hội đặt ra cho các doanh nghiệp nhưng thách thức, khó khăn cần giải quyết.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
I.Những điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của xuất khẩu tôm Việt Nam
1.1 Kinh nghiệm các nước xuất khẩu tôm trên thế giới
EU vượt qua Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc,Hồng Kông,ASEAN... để trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của một số mặt hàng thuỷ sản chính của Việt Nam.Việc xuất khẩu tôm sang các thị trường trên đã đem lại nhiều bài học, kinh nghiệm cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam.
Buôn bán hai chiều Việt Nam - EU tăng nhanh trong những năm gần đây, từ 3,6 tỉ USD năm 1999 lên 9,9 tỉ USD năm 2006, trong đó Việt Nam xuất khẩu 6,9 tỉ USD chiếm 17,4% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước… Dự báo xuất khẩu vào EU năm 2007 đạt 8,3 tỉ USD, tăng 22% so với năm trước.Quy mô tiêu dùng của EU đang ở mức 8.000 tỉ Euro, trong đó giao dịch thương mại chiếm đến 90% giữa các nước EU (70% giao dịch trong nước, 20% giao dịch giữa các nước trong khu vực), 10% nhập khẩu ( kim ngạch nhập khẩu từ các nước Châu Á, Thái Bình Dương và Caribea mới chỉ chiếm 3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu 4 tỉ Euro). Thị trường EU đang tràn ngập hàng hóa, nhu cầu bão hòa, cung vượt cầu. Xuất khẩu vào thị trường EU, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt.
Có 4 điểm cần lưu ý cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trường EU gồm: chức năng sản phẩm phải phù hợp với người tiêu dùng. Thực phẩm phải đóng gói nhỏ, gọn, tiện lợi, đảm bảo chất lượng, mẫu mã đa dạng và luôn luôn thay đổi. Giá cả sản phẩm không phụ thuộc vào giá thành sản xuất mà phụ thuộc vào thời điểm bán ra và khả năng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Linh hoạt và cứng rắn, đảm bảo quyền lợi của mình trong quá trình đàm phán. Tìm đối tác (nhà phân phối hay đại lý), đặt quan hệ làm ăn lâu dài với các đối tác dựa trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi và sự tin cậy về chất lượng hàng hóa. Tìm hiểu kỹ các tiêu chuẩn xuất khẩu hàng hóa, thị trường và đối tượng tiêu dùng, đáp ứng được 2 yếu tố sản phẩm tốt, công ty tốt (hệ thống quản lý cất lượng sản phẩm, quản lý về doanh nghiệp).
Các quy định pháp lý về thâm nhập thị trường của EU như: Quy định về sức khỏe, an toàn đối với các sản phẩm công nghiệp phi thực phẩm, đối với thực phẩm, nông nghiệp hữu cơ… Quy định về môi trường đối với những giải pháp bắt buộc nhằm giảm thiểu chất thải bao bì và tái chế bao bì. EU có chỉ thị về hạn chế các chất nguy hiểm trong thiết bị và đồ chơi điện và điện tử. Quy định việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng về môi trường đối với sản phẩm xuất khẩu và các công ty xuất khẩu. Quy định môi trường về trách nhiệm xã hội gồm: Các quy tắc ứng xử trong doanh nghiệp, thương mại công bằng (đảm bảo cho người sản xuất nhỏ và người lao động được hưởng một phần lợi nhuận). Quy định về chất lượng: Tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000:2000 rất có tác dụng đối với người tiêu dùng EU… Và một số luật thương mại quốc tế khác như luật về hợp đồng, thanh toán, đầu tư, trách , luật cạnh tranh, giải quyết tranh chấp…
Nhật Bản là một trong những thị trường nhập khẩu thuỷ sản hàng đầu của Việt Nam.các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu sang Nhật Bản ngày một đa dạng,là thị trường đem lại hiệu quả cao cho xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.các sản phẩm tôm của Việt Nam đều có doanh số tương đối lớn trên thị trường Nhật Bản.
Nhật Bản không chỉ là một thị trường với khả năng tiêu dùng lớn mà còn là một thị trường g

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Những điểm mới về điều kiện kết hôn và cấm kết hôn trong Luật HN - GĐ năm 2000 Luận văn Kinh tế 0
N Chính sách tỷ giá hối đoái và những điều kiện tự do hoá tỷ giá tại Việt nam Công nghệ thông tin 0
W Những điều kiện đảm bảo hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
G Tạo sân chơi bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nước và Công ty cổ phần (về những điều kiện hoạt động k Luận văn Kinh tế 0
D Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền – Những ưu điểm và điều kiện áp dụng Luận văn Kinh tế 3
C Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền - Những ưu điểm và điều kiện áp dụng Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng và những điều kiện để phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 3
U Những lễ hội, làng nghề ở Bắc Ninh và những điều kiện để phát triển du lịch lễ hội làng nghề ở Bắc N Luận văn Kinh tế 0
C Tìm hiểu những kết quả mà các điều kiện kinh tế Trung Quốc đạt được Luận văn Kinh tế 0
S Những giải pháp để phát triển và hoàn thiện thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập q Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top