daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN I: MỞ ðẦU.................................................................................................. 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài.................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu chung............................................................................................... 2
1.3 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu .................................................................................... 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU .............................................................. 4
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất chè nguyên liệu ...................................... 4
2.1.1 Vai trò và ñặc ñiểm sản xuất chè nguyên liệu.................................................4
2.1.2 Khái niệm và nội dung phát triển chè nguyên liệu......................................... 5
2.1.3 Các mối quan hệ trong phát triển chè nguyên liệu......................................... 8
2.2 Cơ sở lý luận về phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông
dân.............................................................................................................. 10
2.2.1 Vai trò và ñặc ñiểm phát triển chè nguyên liệu trong hộ nông dân ............... 10
2.2.2 Khái niệm, nội dung phát triển bền vững chè nguyên liệu trong hộ nông dân
................................................................................................................... 11
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển bền vững chè nguyên liệu trong hộ nông
dân.............................................................................................................. 16
2.3 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu ñề tài................................................................. 23
2.3.1 Tổng quan tài liệu về phát triển chè nguyên liệu ở các nước ....................... 23
2.3.2 Tổng quan về phát triển chè nguyên liệu ở Việt Nam................................... 27
2.3.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ........................................... 32
2.3.4 Bài học kinh nghiệm rút ra từ các công trình nghiên cứu liên quan ............. 33
PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 34
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu....................................................................... 34
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên của huyện....................................................................... 34
3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội của huyện............................................................ 36
3.2 Phương pháp nghiên cứu của ñề tài.............................................................. 45
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận................................................... 45
3.2.2 Phương pháp chọn ñiểm, mẫu và thu thập tài liệu ....................................... 46
3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích tài liệu ...................................................... 48
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 50
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 52
4.1 ðánh giá thực trạng phát triển sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân . 52
4.1.1 Tình hình biến ñộng quy mô, cơ cấu của phát triển sản xuất chè nguyên liệu
trong hộ nông dân trên ñịa bàn huyện.......................................................... 52
4.1.2 ðánh giá tình hình chung phát triển sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông
dân.............................................................................................................. 58
4.2 ðánh giá thực trạng phát triển tiêu thụ chè nguyên liệu trong hộ nông dân .. 71
4.2.1 Tình hình tiêu thụ chè nguyên liệu trên ñịa bàn huyện ................................. 71
4.2.2 Kết qủa phát triển tiêu thụ chè nguyên liệu trong hộ nông dân .................... 77
4.3 Kết quả, hiệu quả và phân tích các yêu tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững
chè nguyên liệu trong hộ nông dân.............................................................. 78
4.3.1 Kết quả, hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường.......................................... 78
4.3.2 ðánh giá tính bền vững trong phát triển chè nguyên liệu trong hộ nông dân
trên ñịa bàn huyện....................................................................................... 83
4.3.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững chè nguyên liệu trong
hộ nông dân ................................................................................................ 93
4.3.4 Phân tích ma trận SWOT trong phát triển bền vững chè nguyên liệu trong hộ
nông dân ................................................................................................... 105
4.4 ðịnh hướng, quan ñiểm và một số giải pháp cho phát triển bền vững chè
nguyên liệu trong hộ nông dân .................................................................. 108
4.4.1 ðịnh hướng và quan ñiểm chung cho phát triển bền vững chè nguyên liệu
trong hộ nông dân ..................................................................................... 108
4.4.2 Một số giải pháp phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông
dân trong thời gian tới............................................................................... 111
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 117
5.1 Kết luận ...................................................................................................... 117
5.2 Kiến nghị....................................................................................................118
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 120
MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam là nước nằm trong vùng nhiệt ñới nóng ẩm, có ñiều kiện tự nhiên
thích hợp cho cây chè phát triển. Chè có lịch sử phát triển trên 4000 năm, cây chè
phân bổ trên 34 tỉnh thành nhưng tập trung ở 12 tỉnh trọng ñiểm (chiếm 94% diện
tích toàn quốc), thời gian gần ñây cây chè cho năng suất, sản lượng tương ñối ổn
ñịnh và có giá trị kinh tế cao, thu nhập từ ngành chè hàng năm chiếm 0,2% tổng thu
nhập quốc dân và chiếm trung bình khoảng 1,51% tổng kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam hàng năm (Nguyễn Thị Huyền. 2010). Tạo ñược nhiều việc làm cho người
lao ñộng, ñặc biệt là các tỉnh trung du miền núi. Với ưu thế là một cây công nghiệp
dễ khai thác, nguồn sản phẩm ñang có nhu cầu lớn về xuất khẩu và cũng như tiêu
dùng trong nước, cây chè ñược coi là cây trồng mũi nhọn, một thế mạnh của khu
vực trung du miền núi. Theo mục tiêu ñặt ra của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, trong vòng 5 năm tới, ngành chè phải duy trì ñược diện tích ổn ñịnh là
130.000 ha, tăng trưởng sản lượng ñạt 6%/năm, kim ngạch xuất khẩu ít nhất tăng 2
lần so với hiện nay. ðây chính là một lợi thế tạo ñiều kiện cho sản xuất chè ngày
càng phát triển.
Tuyên Quang là một tỉnh nằm trong vùng trung du miền núi Bắc Bộ, ñược thiên
nhiên ưu ñãi với một hệ thống ñất ñai và ñiều kiện khí hậu thời tiết khá thích hợp cho việc
phát triển cây chè. Tuyên Quang có diện tích 8.000 ha chè thu hoạch trung bình với 49.200
tấn chè búp tươi mỗi năm, tổng sản lượng chè chế biến toàn tỉnh ñạt 11.100 tấn trong ñó
xuất khẩu 3.200 tấn (Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang. 2012). Diện tích chè ñược
phân bổ tại các huyện Phía Tây với vùng trọng ñiểm là huyện Sơn Dương, Yên Sơn.
Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang là một huyện có truyền thống trong
việc sản xuất chè. ðiều kiện thời tiết, khí hậu, ñất ñai thích hợp cho cây chè phát
triển. Bên cạnh ñó kinh nghiệm sản xuất của người dân cũng là một lợi thế cho việc
sản xuất chè ñạt hiệu quả cao. Trên ñịa bàn huyện hiện nay có rất nhiều hộ trồng
chè và sản suất chè nguyên liệu, tuy nhiên các hộ trồng chè chỉ mang tính chất sản
xuất nhằm cung cấp nguyên liệu cho các công ty trên ñịa bàn chế biến chè xanh, chè
ñen. Hơn nữa việc trồng chè của các hộ nông dân chỉ mang tính chất nhỏ lẻ, manh
mún, khó khăn cho việc chăm sóc cũng như quản lý chỉ ñạo sản xuất; Cơ sở vật
chất, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, chế biến chè hầu như chưa có, nếu có
thì rất yếu kém, lạc hậu; Trình ñộ của lao ñộng sản xuất chè thấp, không ñồng ñều;
Một số nội dung về sản xuất, quản lý sản xuất còn nhiều bất cập, sự liên kết giữa
các hộ nông dân trong quá trình sản xuất còn kém bền vững, kém hiệu quả; Chất
lượng sản phẩm chè so với yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước. Hiệu quả
kinh tế còn thấp vì khi nhu cầu tiêu dùng chè tăng thì người sản xuất ñầu tư chăm
sóc chè tốt, và ngược lại thị họ lại bỏ lơi việc chăm sóc; ðời sống của người sản
xuất chè còn bấp bênh, môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng… Chính vì vậy làm
thế nào ñể phát triển sản xuất chè nguyên liệu của các nông dân tại huyện Sơn
Dương ñược bền vững là câu hỏi ñang ñược quan tâm hiện nay, ñây cũng chính là
ñòi hỏi của các cơ quan cấp huyện, các nhà quản lý cần quan tâm tới.
Xuất phát từ những vấn ñề cấp thiết trên, tui tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ nông dân trên ñịa bàn
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”.
1.2 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng sản xuất chè nguyên liệu, chỉ ra ñược các yếu
tố ảnh hưởng,những kết quả ñạt ñược và những tồn tại, hạn chế ñể tìm ra những giải
pháp chủ yếu phát triển bền vững chè nguyên liệu trong hộ nông dân trên ñịa bàn
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
1.3 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn ñề lý luận và thực tiễn về
phát triển bền vững chè nguyên liệu trong hộ nông dân.
- Phân tích thực trạng phát triển sản xuất chè nguyên liệu, chỉ ra những kết quả ñạt
ñược, những tồn tại, hạn chế, phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển bền vững chè
nguyên liệu trong hộ nông dân trên ñịa bài huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
- ðề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển bền vững chè nguyên liệu trong
hộ nông dân trên ñịa bàn huyện Sơn Dương trong thời gian tới.
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
Các nội dung kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường trong việc phát triển bền
vững chè nguyên liệu trong hộ nông dân.
Các hộ nông dân, trang trại trực tiếp tham gia vào sản xuất chè nguyên liệu,
các cán bộ chỉ ñạo sản xuất, các cán bộ khuyến nông.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi không gian
ðề tài ñược triển khai nghiên cứu trên ñịa bàn phạm vi huyện Sơn Dương.
Một số nội dung của ñề tài nghiên cứu phát triển bền vững sản xuất chè
nguyên liệu ñược triển khai nghiên cứu ở một số ñơn vị (hộ nông dân, doanh nghiệp
chế biến sản xuất chè), và ở các xã có diện tích trồng chè nhiều và tập trung.
+ Phạm vi thời gian
ðánh giá thực trạng phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu trong hộ trênñịa bàn
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang ñược sử dụng số liệu từ năm 2010 – 2012.
Một số vấn ñề chuyên sâu cần ñược giải quyết ở các cơ sở ñược tiến hành ở năm 2012.
Thời gian nghiên cứu: ðề tài ñược tiến hành tìm hiểu từ khoảng thời gian
tháng 07 năm 2013 ñến tháng 03 năm 2014.
+ Phạm vi nội dung
ðề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất chècủa các hộ dân trên ñịa bàn huyện Sơn Dương.
Nghiên cứu nội dung hoạt ñộng của các loại hình sản xuất chè ở các hộ dân trên ñịa bàn.
Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong quá trình sản xuất và
phát triển bền vững chè nguyên liệu trong các hộ nông dân (cơ chế chính sách, ñiều
kiện nội lực của các hộ, ñiều kiện khách quan tác ñộng tới hạn chế) tiềm ẩn cần
ñược khai thác và ñưa vào phát triển bền vững sản xuất chè.
Giải pháp chủ yếu thúc ñẩy phát triển sản xuất chè của các hộ trên ñịa bàn
huyện theo hướng bền vững.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top