daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

TÓM TẮT

TRỊNH THỊ PHI LY, Đại học Nông Lâm TP. HCM. Tháng 9/2005. “KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA TINH DẦU HOA LÀI JASMINUM SAMBAC L. TRỒNG TẠI AN PHÚ ĐÔNG, QUẬN 12, TP. HCM”

Giáo viên hướng dẫn:
TS. PHAN PHƯỚC HIỀN

Đề tài tiến hành khảo sát đặc điểm sinh học cây hoa lài tại An Phú Đông, ly trích tinh dầu hoa lài bằng 3 phương pháp: ngâm chiết tĩnh (qui trình 1, qui trình 2), ngâm chiết động (lắc, siêu âm) và chưng cất hơi nước cổ điển. Phân tích thành phần hóa học của tinh dầu hoa lài trên GC và GC/MS đồng thời khảo sát tính chất vật lý và hóa học của tinh dầu hoa lài.

Những kết quả đạt được:
 Hoa lài ở An Phú Đông là Jasminum sambac L., hoa màu trắng có mùi thơm ngát, phát hoa 3-12 hoa.
 Phương pháp ngâm chiết động bằng sóng siêu âm với dung môi ly trích petroleum ether có nhiều ưu điểm hơn các phương pháp khác, hiệu suất cô kết khá cao, dễ thu tinh dầu tinh khiết, tinh dầu thu được ít lẫn các chất khác và thời gian ly trích được rút ngắn.
 Petroleum ether là dung môi có hiệu quả ly trích cao, tách được nhiều cấu tử trong tinh dầu hoa lài, tinh dầu thu được có hương thơm tự nhiên.
 Tinh dầu hoa lài chứa ít nhất 40 cấu tử, một số chiếm hàm lượng cao như: germacrene D-4-ol;  – farnesene; benzyl acetate; indole; linalool; nerolidol; 9,12,15-octadecatrienoic acid, methyl ester; 10-heneicosene (c,t) và benzyl alcohol.
 Tinh dầu hoa lài có:
• Màu, mùi: màu vàng óng, hương thơm nhẹ nhàng.
• Tỷ trọng: d27,5 = 0,9068
• Chỉ số khúc xạ: n27,5 = 1,4875
• Chỉ số acid: IA= 3,73
• Chỉ số savon hóa: IS = 68,99
• Chỉ số ester: IE= 65,26

MỤC LỤC

Tiêu đề Trang
Trang tựa
Lời cảm ơn iii
Tóm tắt iv
Mục lục v
Danh sách các chữ viết tắt ix
Danh sách các bảng x
Danh sách các hình xii
Danh sách các sơ đồ xiv
Danh sách các biểu đồ xv

1. LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2
1.2.1. Mục đích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
2. TỔNG QUAN 3
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY HOA LÀI 3
2.1.1. Phân loại 3
2.1.2. Nguồn gốc 3
2.1.3. Đặc điểm hình thái 4
2.1.4. Đặc điểm sinh thái 5
2.1.5. Năng suất 6
2.1.6. Công dụng 7
2.2. KHÁI QUÁT VỀ TINH DẦU 8
2.2.1. Sơ lược về tinh dầu 8
2.2.2. Các dạng sản phẩm trong quá trình ly trích tinh dầu 9
2.2.2.1. Tinh dầu dạng cô kết (concrete) 9
2.2.2.2. Tinh dầu tinh khiết (absolute) 9
2.2.2.3. Nước chưng 9
2.2.2.4. Nhựa dầu tự nhiên 9
2.2.2.5. Nước hoa 10
2.3. TINH DẦU HOA LÀI 10
2.3.1. Tinh dầu hoa lài 10
2.3.2. Năng suất tinh dầu 11
2.3.3. Thành phần hóa học tinh dầu hoa lài 11
2.3.4. Đặc tính tinh dầu hoa lài 13
2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT TINH DẦU 14
2.4.1. Phương pháp ly trích tinh dầu bằng dung môi dễ bay hơi 14
2.4.2. Phương pháp hấp thụ 15
2.4.3. Phương pháp chưng cất hơi nước cổ điển 16
2.4.4. Ly trích dưới sự hỗ trợ của vi sóng 16
2.4.5. Phương pháp sử dụng dung môi dioxyt carbon 17
2.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT TINH DẦU HOA LÀI 17
2.6. GIỚI THIỆU SẮC KÝ KHÍ VÀ SẮC KÝ KHỐI PHỔ 18
2.6.1. Sắc ký khí (GC) 18
2.6.2. Sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) 19
3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH 20
3.2. VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 20
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20
3.3.1. Khảo sát đặc điểm sinh học cây hoa lài 21
3.3.2. Chiết xuất tinh dầu hoa lài 21
3.3.2.1. Phương pháp ngâm chiết tĩnh 21
a. Qui trình 1 22
b. Qui trình 2 23
3.3.2.2. Phương pháp ngâm chiết động 24
3.3.2.3. Phương pháp chưng cất hơi nước cổ điển 25
3.3.3. Xác định các cấu tử trong tinh dầu hoa lài 26
3.3.3.1. Trên sắc ký khí (GC) 26
3.3.3.2. Trên sắc ký khối phổ (GC/MS) 26
3.3.4. Xác định tính chất vật lý và hóa học của tinh dầu hoa lài 26
3.3.4.1. Tính chất vật lý 26
a. Tỷ trọng 26
b. Chỉ số khúc xạ 27
3.3.4.2. Tính chất hóa học 27
a. Chỉ số acid 27
b. Chỉ số savon hóa (IS) 28
c. Chỉ số ester (IE) 28
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
4.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY HOA LÀI 29
4.1.1. Đặc điểm hình thái 29
4.1.2. Đặc điểm sinh thái 30
4.1.3. Phân loại 31
4.2. SO SÁNH HIỆU SUẤT CÔ KẾT CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ
DUNG MÔI LY TRÍCH KHÁC NHAU 31
4.2.1. So sánh hiệu suất cô kết của các phương pháp chiết xuất khác nhau31
4.2.1.1. Dung môi ly trích petroleum ether 32
4.2.1.2. Dung môi ly trích hexan 33
4.2.1.3. Dung môi ly trích ethanol 34
4.2.2. So sánh hiệu suất cô kết giữa các dung môi ly trích khác nhau 35
4.2.2.1. Phương pháp ngâm chiết tĩnh qui trình 1 36
4.2.2.2. Phương pháp ngâm chiết tĩnh qui trình 2 37
4.2.2.3. Phương pháp ngâm chiết động, lắc 38
4.2.2.4. Phương pháp ngâm chiết động, siêu âm 39
4.3. THÀNH PHẦN TINH DẦU HOA LÀI 40
4.3.1. Phương pháp chưng cất hơi nước cổ điển 40
4.3.2. Phương pháp ngâm chiết tĩnh 44
4.3.2.1 Qui trình 1 44
a. Dung môi ly trích petroleum ether 44
b. Dung môi ly trích hexan 47
c. Dung môi ly trích ethanol 49
4.3.2.2. Qui trình 2 52
a. Dung môi ly trích petroleum ether 52
b. Dung môi ly trích hexan 55
c. Dung môi ly trích ethanol 57
4.3.3. Ngâm chiết động, phương pháp lắc 59
4.3.3.1. Phương pháp lắc 59
a. Dung môi ly trích petroleum ether 59
b. Dung môi ly trích hexan 62
c. Dung môi ly trích ethanol 64
4.3.3.2. Phương pháp siêu âm 66
a. Dung môi ly trích petroleum ether 66
b. Dung môi ly trích hexan 69
c. Dung môi ly trích ethanol 71
4.4. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC CỦA TINH DẦU HOA LÀI 73
4.4.1. Tính chất vật lý của tinh dầu hoa lài 73
4.4.1.1. Màu, mùi 73
4.4.1.2. Tỷ trọng 73
4.4.1.3. Chỉ số khúc xạ 73
4.5.2 Tính chất hóa học của tinh dầu 74
4.5.2.1 Chỉ số acid (IA) 74
4.5.2.2 Chỉ số savon hóa (IS) 74
4.5.2.3 Chỉ số ester (IE) 75
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76
5.1 KẾT LUẬN 76
5.1.1. Đặc điểm sinh học cây hoa lài 76
5.1.2. Hiệu suất chiết xuất 76
5.1.3. Thành phần hóa học tinh dầu hoa lài 76
5.1.4. Tính chất hóa lý của tinh dầu hoa lài 77
5.2. ĐỀ NGHỊ 77
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
7. PHỤ LỤC 80
Phụ lục 1. Phương pháp lấy và phân tích mẫu đất 80
Phụ lục 2. Tên gọi khác của các chất hóa học trong tinh dầu hoa lài 80
Phụ lục 3. Phổ đồ các chất chiếm hàm lượng cao trong tinh dầu hoa lài 80

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

QuangQuy

New Member
Trích dẫn từ daigai:
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

TÓM TẮT

TRỊNH THỊ PHI LY, Đại học Nông Lâm TP. HCM. Tháng 9/2005. “KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA TINH DẦU HOA LÀI JASMINUM SAMBAC L. TRỒNG TẠI AN PHÚ ĐÔNG, QUẬN 12, TP. HCM”

Giáo viên hướng dẫn:
TS. PHAN PHƯỚC HIỀN

Đề tài tiến hành khảo sát đặc điểm sinh học cây hoa lài tại An Phú Đông, ly trích tinh dầu hoa lài bằng 3 phương pháp: ngâm chiết tĩnh (qui trình 1, qui trình 2), ngâm chiết động (lắc, siêu âm) và chưng cất hơi nước cổ điển. Phân tích thành phần hóa học của tinh dầu hoa lài trên GC và GC/MS đồng thời khảo sát tính chất vật lý và hóa học của tinh dầu hoa lài.

Những kết quả đạt được:
 Hoa lài ở An Phú Đông là Jasminum sambac L., hoa màu trắng có mùi thơm ngát, phát hoa 3-12 hoa.
 Phương pháp ngâm chiết động bằng sóng siêu âm với dung môi ly trích petroleum ether có nhiều ưu điểm hơn các phương pháp khác, hiệu suất cô kết khá cao, dễ thu tinh dầu tinh khiết, tinh dầu thu được ít lẫn các chất khác và thời gian ly trích được rút ngắn.
 Petroleum ether là dung môi có hiệu quả ly trích cao, tách được nhiều cấu tử trong tinh dầu hoa lài, tinh dầu thu được có hương thơm tự nhiên.
 Tinh dầu hoa lài chứa ít nhất 40 cấu tử, một số chiếm hàm lượng cao như: germacrene D-4-ol;  – farnesene; benzyl acetate; indole; linalool; nerolidol; 9,12,15-octadecatrienoic acid, methyl ester; 10-heneicosene (c,t) và benzyl alcohol.
 Tinh dầu hoa lài có:
• Màu, mùi: màu vàng óng, hương thơm nhẹ nhàng.
• Tỷ trọng: d27,5 = 0,9068
• Chỉ số khúc xạ: n27,5 = 1,4875
• Chỉ số acid: IA= 3,73
• Chỉ số savon hóa: IS = 68,99
• Chỉ số ester: IE= 65,26

MỤC LỤC

Tiêu đề Trang
Trang tựa
Lời cảm ơn iii
Tóm tắt iv
Mục lục v
Danh sách các chữ viết tắt ix
Danh sách các bảng x
Danh sách các hình xii
Danh sách các sơ đồ xiv
Danh sách các biểu đồ xv

1. LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2
1.2.1. Mục đích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
2. TỔNG QUAN 3
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY HOA LÀI 3
2.1.1. Phân loại 3
2.1.2. Nguồn gốc 3
2.1.3. Đặc điểm hình thái 4
2.1.4. Đặc điểm sinh thái 5
2.1.5. Năng suất 6
2.1.6. Công dụng 7
2.2. KHÁI QUÁT VỀ TINH DẦU 8
2.2.1. Sơ lược về tinh dầu 8
2.2.2. Các dạng sản phẩm trong quá trình ly trích tinh dầu 9
2.2.2.1. Tinh dầu dạng cô kết (concrete) 9
2.2.2.2. Tinh dầu tinh khiết (absolute) 9
2.2.2.3. Nước chưng 9
2.2.2.4. Nhựa dầu tự nhiên 9
2.2.2.5. Nước hoa 10
2.3. TINH DẦU HOA LÀI 10
2.3.1. Tinh dầu hoa lài 10
2.3.2. Năng suất tinh dầu 11
2.3.3. Thành phần hóa học tinh dầu hoa lài 11
2.3.4. Đặc tính tinh dầu hoa lài 13
2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT TINH DẦU 14
2.4.1. Phương pháp ly trích tinh dầu bằng dung môi dễ bay hơi 14
2.4.2. Phương pháp hấp thụ 15
2.4.3. Phương pháp chưng cất hơi nước cổ điển 16
2.4.4. Ly trích dưới sự hỗ trợ của vi sóng 16
2.4.5. Phương pháp sử dụng dung môi dioxyt carbon 17
2.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT TINH DẦU HOA LÀI 17
2.6. GIỚI THIỆU SẮC KÝ KHÍ VÀ SẮC KÝ KHỐI PHỔ 18
2.6.1. Sắc ký khí (GC) 18
2.6.2. Sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) 19
3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH 20
3.2. VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 20
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20
3.3.1. Khảo sát đặc điểm sinh học cây hoa lài 21
3.3.2. Chiết xuất tinh dầu hoa lài 21
3.3.2.1. Phương pháp ngâm chiết tĩnh 21
a. Qui trình 1 22
b. Qui trình 2 23
3.3.2.2. Phương pháp ngâm chiết động 24
3.3.2.3. Phương pháp chưng cất hơi nước cổ điển 25
3.3.3. Xác định các cấu tử trong tinh dầu hoa lài 26
3.3.3.1. Trên sắc ký khí (GC) 26
3.3.3.2. Trên sắc ký khối phổ (GC/MS) 26
3.3.4. Xác định tính chất vật lý và hóa học của tinh dầu hoa lài 26
3.3.4.1. Tính chất vật lý 26
a. Tỷ trọng 26
b. Chỉ số khúc xạ 27
3.3.4.2. Tính chất hóa học 27
a. Chỉ số acid 27
b. Chỉ số savon hóa (IS) 28
c. Chỉ số ester (IE) 28
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
4.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY HOA LÀI 29
4.1.1. Đặc điểm hình thái 29
4.1.2. Đặc điểm sinh thái 30
4.1.3. Phân loại 31
4.2. SO SÁNH HIỆU SUẤT CÔ KẾT CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ
DUNG MÔI LY TRÍCH KHÁC NHAU 31
4.2.1. So sánh hiệu suất cô kết của các phương pháp chiết xuất khác nhau31
4.2.1.1. Dung môi ly trích petroleum ether 32
4.2.1.2. Dung môi ly trích hexan 33
4.2.1.3. Dung môi ly trích ethanol 34
4.2.2. So sánh hiệu suất cô kết giữa các dung môi ly trích khác nhau 35
4.2.2.1. Phương pháp ngâm chiết tĩnh qui trình 1 36
4.2.2.2. Phương pháp ngâm chiết tĩnh qui trình 2 37
4.2.2.3. Phương pháp ngâm chiết động, lắc 38
4.2.2.4. Phương pháp ngâm chiết động, siêu âm 39
4.3. THÀNH PHẦN TINH DẦU HOA LÀI 40
4.3.1. Phương pháp chưng cất hơi nước cổ điển 40
4.3.2. Phương pháp ngâm chiết tĩnh 44
4.3.2.1 Qui trình 1 44
a. Dung môi ly trích petroleum ether 44
b. Dung môi ly trích hexan 47
c. Dung môi ly trích ethanol 49
4.3.2.2. Qui trình 2 52
a. Dung môi ly trích petroleum ether 52
b. Dung môi ly trích hexan 55
c. Dung môi ly trích ethanol 57
4.3.3. Ngâm chiết động, phương pháp lắc 59
4.3.3.1. Phương pháp lắc 59
a. Dung môi ly trích petroleum ether 59
b. Dung môi ly trích hexan 62
c. Dung môi ly trích ethanol 64
4.3.3.2. Phương pháp siêu âm 66
a. Dung môi ly trích petroleum ether 66
b. Dung môi ly trích hexan 69
c. Dung môi ly trích ethanol 71
4.4. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC CỦA TINH DẦU HOA LÀI 73
4.4.1. Tính chất vật lý của tinh dầu hoa lài 73
4.4.1.1. Màu, mùi 73
4.4.1.2. Tỷ trọng 73
4.4.1.3. Chỉ số khúc xạ 73
4.5.2 Tính chất hóa học của tinh dầu 74
4.5.2.1 Chỉ số acid (IA) 74
4.5.2.2 Chỉ số savon hóa (IS) 74
4.5.2.3 Chỉ số ester (IE) 75
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76
5.1 KẾT LUẬN 76
5.1.1. Đặc điểm sinh học cây hoa lài 76
5.1.2. Hiệu suất chiết xuất 76
5.1.3. Thành phần hóa học tinh dầu hoa lài 76
5.1.4. Tính chất hóa lý của tinh dầu hoa lài 77
5.2. ĐỀ NGHỊ 77
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
7. PHỤ LỤC 80
Phụ lục 1. Phương pháp lấy và phân tích mẫu đất 80
Phụ lục 2. Tên gọi khác của các chất hóa học trong tinh dầu hoa lài 80
Phụ lục 3. Phổ đồ các chất chiếm hàm lượng cao trong tinh dầu hoa lài 80

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


Cho mình xin lại link tải bài này, link này mình bấm vào mà không có bài này nơi :)
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát phương thức sử dụng ẩn dụ ngữ pháp trong các văn bản khoa học tiếng Việt Văn học 1
D khảo sát các trường hợp can thiệp ngoại khoa trên chó – mèo Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và khả năng bảo quản bánh mì tươi Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát các trường hợp tổn thương xương khớp trên chó và hiệu quả điều trị tại trạm chẩn đoán xét nghiệm và điều trị chi cục thú y Tp HCM Y dược 0
D khảo sát địa kỹ thuật khu vực đất yếu, lựa chọn chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất & các giải pháp xử lý nền đường đắp trên đất yếu Khoa học Tự nhiên 0
Z Khảo sát tần suất HBSAG(+) và các yếu tố liên quan trên bà mẹ mang thai tại tỉnh Bạc Liêu Luận văn Kinh tế 0
B Khảo sát các quy trình công nghệ biến tôm đông lạnh tại công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng (Stapimex) Khoa học Tự nhiên 4
M Khảo sát sự thay đổi mật số vi sinh vật ở các nồng độ Chlorine khác nhau khi xử lý cá Tra nguyên liệ Khoa học Tự nhiên 0
N Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly Carotenoids từ phế liệu Tôm sú Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top