Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2
2.1. Mục đích nghiên cứu 2
2.2. Phạm vi nghiên cứu 2
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
4. Bố cục của tiểu luận 2
NỘI DUNG 3
Chương 1. KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI
HỢP ĐỒNG 3
1. Khái niệm 3
2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 4
3. Năng lực và nguyên tắc bồi thường thiệt hại 4
3.1. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 4
3.2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 5
4. Xác định thiệt hại 5
5. Thời hạn được bồi thường 5
Chương 2. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ 6
1. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (Điều 623 BLDS) 6
1.1. Về nguyên tắc bồi thường 7
1.2. Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường 8
1.2.1. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ 9
1.2.2. Người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ. 11
1.3. Về trách nhiệm liên đới bồi thường liên đới 13
2. Trách nhiệm, thủ tục bồi thường thiệt hại đối với oan sai trong tố tụng 14
2.1. Đặt vấn đề 14
2.2. Trách nhiệm của Nhà nước 15
2.3. Phân định trách nhiệm giữa các cơ quan tiến hành tố tụng 16
2.4. Phân định trách nhiệm giữa cơ quan chủ quản và cá nhân 18
2.5. Trỡnh tự, thủ tục bồi thường thiệt hại 20
2.6. Kết luận và một số kiến nghị 25
3. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 28
3.1. Đặt vấn đề 28
3.2. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 30
3.2.2.1. Có thiệt hại xảy ra 31
3.2.2.2 Có hành vi trái pháp luật 37
3.2.2.3 Có mối quan hệ nhân quả 38
3.2.2.4. Phải có lỗi cố ý hay lỗi vô ý của người gây thiệt hại 40
3.3. Tình huống và cách giải quyết 40
3.4. Quy trình khởi kiện tại toà án đòi bồi thường 42
3.4.1. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại 42
3.4.2. Quyền khởi kiện 42
3.4.3. Thẩm quyền giải quyết 43
3.4.4. Thủ tục khởi kiện 43
3.4.5. Nộp tạm ứng án phí và chi phí tố tụng khác 44
3.4.6. Yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 44
3.5. Một vài đề xuất và kiến nghị 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một chế định quan trọng trong luật dân sự. Theo quy định tại Điều 281 BLDS năm 2005 thỡ một trong những căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự là sự kiện "gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật" và tương ứng với căn cứ này là các quy định tại chương XXI, Phần thứ ba Bộ Luật Dân Sự (BLDS) "trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng". Sự kiện gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật là căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Trong trường hợp này trách nhiệm được hiểu là nghĩa vụ, bổn phận của người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Nhà làm luật trong trường hợp này đó đồng nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với "nghĩa vụ phỏt sinh do hành vi trỏi phỏp luật".
Điều 604 BLDS đó xỏc định sự đồng nghĩa này bằng quy định: "Người nào do có lỗi cố ý hay vô ý xâm phạm đến tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, tỏi sản... mà gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường"
Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường và từ nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại tạo ra quan hệ nghĩa vụ tương ứng với khái niệm nghĩa vụ được quy định tại Điều 281 BLDS: "Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo quy định của pháp luật thỡ một hay nhiều chủ thể (gọi là người có nghĩa vụ) phải làm một công việc hay không được làm một công việc vỡ lợi ớch của một hay nhiều chủ thể khỏc (gọi là người có quyền). Từ quy định này có thể nêu khái niệm về nghĩa vụ bồi thường thiệt hại như sau. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại là một loại quan hệ dân sự trong đó người xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tái sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của người khác mà gây ra thiệt hại phải bồi thường những thiệt hại do mỡnh gõy ra.

2. Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu về trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng trong một số trường hợp cụ thể từ đó đưa ra các kiến nghị về các quy định của pháp luật đối với các chế định về việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cũng như các biện pháp để giải quyết các vụ án dân sự liên quan đén vấn đề này.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của một bài tiểu luận, tác giả không có tham vọng trình bày hết các vấn đề liên quan đến chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mà chỉ xin tập trung làm sáng tỏ một vài trường hợp cụ thể là bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (Điều 623 Bộ luật dân sự), bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng (Điều 630 Bộ Luật dân sự), bồi thường thiệt hại do oan sai trong tố tụng (Điều 620 Bộ Luật dân sự)
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
3.1. Cơ sở lý luận
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước và pháp luật quan điểm của Đảng và Nhà nước.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp điều tra, khảo sát; phương pháp phân tích,tổng hợp; phương pháp trừu tượng hoá, khái quát hoá, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp quy nạp, diễn dịch….
4. Bố cục của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung của bài tiểu luận được tác giả chia thành 2 chương:
Chương 1. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Chương 2. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số trường hợp cụ thể.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

qmvu

New Member
Re: [Free] Tiểu luận Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, lý luận và thực tiễn

yêu cầu link tải mới
 

qmvu

New Member
Re: [Free] Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, lý luận và thực tiễn

thank ad
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
F Bồi thường thiệt hại do oan, sai trong tố tụng hình sự Luận văn Sư phạm 1
H Công tác bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn huyện Thạch Hà - Luận văn Kinh tế 0
D Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm pháp luật giao thông đường bộ - Qua thực tiễn xét xử tại Luận văn Luật 0
D Thảo luận Bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra, Bồi thường thiệt hại do việc xây dựng gây r Luận văn Luật 0
D Thảo luận Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài tập thảo luận tháng 1 Luận văn Luật 0
D Thảo luận Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài tập thảo luận tháng 2 Luận văn Luật 0
T Thảo luận Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài tập thảo luận Luận văn Luật 0
C Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụ Luận văn Luật 1
C Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu theo pháp luật Trung Quốc, Nhật Bản và pháp luật Việt Nam Luận văn Luật 3
G Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước Luận văn Luật 4

Các chủ đề có liên quan khác

Top