Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 4
Chương 1 6
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHÁCH SẠN, KINH DOANH KHÁCH SẠN, KHÁCH DU LỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 6
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH DOANH KHÁCH SẠN 6
1.1.1 Khái niệm du lịch 6
1.1.2.1 Khái niệm về nhu cầu du lịch 8
1.1.2.2 Đặc điểm của nhu cầu du lịch 9
1.1.3 Khái niệm khách sạn và kinh doanh khách sạn 10
1.1.3.1 Khách sạn 10
1.1.3.2 Kinh doanh khách sạn 12
1.1.3.3 Sản phẩm của khách sạn 17
1.2 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH CỦA MỘT SỐ KHÁCH SẠN 22
1.2.1 Nhóm nhân tố khách quan 22
1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên và hệ thống tài nguyên du lịch của một điểm du lịch, một vùng, một quốc gia. 22
1.2.1.2 Tình hình chính trị, luật pháp 23
1.2.1.3 Mối quan hệ giữa ngành du lịch với các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân 24
1.2.1.4 Mức độ cạnh tranh trên thị trường khách sạn 24
1.2.1.5 Sức ép từ phía nhà cung cấp và các tổ chức trung gian trong các kênh phân phối của sản phẩm khách sạn 24
1.2.1.6 Xu hướng vận động của cầu thị trường 25
1.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan 25
1.2.2.1 Vị trí kiến trúc của khách sạn 25
1.2.2.2 Uy tín và thứ hạng của khách sạn. 25
1.2.2.3 Chính sách marketing mix của khách sạn 26
1.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THU HÚT KHÁCH TRONG KHÁCH SẠN 27
1.3.1 Nâng cao chất lượng phục vụ. 28
1.3.2 Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, tạo tính dị biệt cho sản phẩm khách sạn 28
1.3.3 Sử dụng chính sách giá hợp lý 29
1.3.4 Tăng cường hoạt động quảng cáo khuyếch trương. 29
1.3.5 Tập hợp và xây dựng mối quan hệ với các đơn vị khác. 30
CHƯƠNG 2: 32
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC TRONG TIÊU DÙNG DU LỊCH - THỰC TRẠNG KHAI THÁC KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN KIM LIÊN 32
2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC KHI ĐI DU LỊCH 32
2.1.1 Đặc điểm tiêu dùng khách du lịch Trung Quốc ở Việt Nam 32
2.1.1.1 Động cơ và mục đích chuyến đi 32
2.1.1.2 Sở thích và thói quen tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc 33
2.1.2 Đặc điểm tiêu dùng của khách Trung Quốc phân theo giấy tờ xuất nhập cảnh 36
2.2 GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN 38
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển. 38
2.2.2 Mô hình quản lý và tổ chức 41
2.2.3 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật 46
2.2.3.1 Trong kinh doanh lưu trú 46
2.2.3.2 Trong kinh doanh phục vụ ăn uống 49
2.2.3.3 Dịch vụ bổ sung. 50
2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty khách sạn du lịch Kim Liên trong những năm gần đây 51
2.3 THỰC TRẠNG NGUỒN KHÁCH VÀ DU LỊCH TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN 54
2.3.1 Đặc điểm nguồn khách của công ty khách sạn du lịch Kim Liên. 54
2.3.2 Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên. 56
2.3.2.1 Số lượng 57
2.3.2.2 Cơ cấu khách du lịch Trung Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên. 57
2.3.2.3 Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch Trung Quốc tại công ty khách sạn Kim Liên trong một ngày 59
2.4 NHỮNG BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN KIM LIÊN 59
2.4.1 Hoàn thiện nâng cao chất lượng phục vụ 60
2.4.2 Nâng cao chất lượng lao động 62
2.4.3 Hoàn thiện chính sách giá cả 63
2.4.4 Chính sách phân phối 66
2.4.5 Tăng cường hoạt động liên doanh, liên kết 67
2.4.6 Chính sách quảng cáo 68
3.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG DU LỊCH 71
3.2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN. 73
3.3 PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN. 76
3.3.1 Phương hướng chung 76
3.3.2 Mục tiêu 78
3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN. 80
3.4.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 80
3.4.2 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và đội ngũ quản lý. 81
3.4.3 Tổ chức nghiên cứu thị trường 83
3.4.4 Xây dựng chính sách sản phẩm 86
3.4.5 Hoàn thiện chính sách giá cả 89
3.4.6 Tăng cường mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ. 89
3.4.7 Xây dựng một môi trường làm việc tốt 90
3.4.8 Liên kết với các ban nghành chức năng hữu quan và các công ty du lịch khác trong việc khắc phục những hậu quả từ môi trường, kinh tế, xã hội 91
KÊT LUẬN 93

LỜI MỞ ĐẦU


Ngày nay trên thế giới khắp toàn cầu nhu cầu du lịch đã trở thành nhu cầu tất yếu không thể thiếu được. Một hiện tượng kinh tế xã hội ngày càng phổ biến và phát triển với tốc độ cao. Du lịch đã gây ra sự chú ý cho nhiều quốc gia, các nhà đầu tư vì lợi nhuận của nó mang lại rất lớn. Vì thế mà nhiều quốc gia trên thế giới đã đặt du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn.
Ở nước ta hiện nay, từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, đưa nền kinh tế thoát khỏi sự trì trệ kém phát triển và đạt mức tăng trưởng kinh tế cao, ổn định.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ và đã vươn lên trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Tuy vậy, nhưng đây cũng là một ngành kinh tế đang còn non trẻ nhưng tầm quan trọng của nó đã được đánh giá đúng mức. Dựa trên những tiềm năng sẵn có của du lịch Việt Nam và tiềm năng tài nguyên thiên nhiên phong phú. Đại hội Đảng VIII đã khẳng định “Phát triển nhanh du lịch, từng bước đưa đất nước ta trở thành trung tâm du lịch và thương mại có tầm cỡ”.
Trong sự phát triển của ngành du lịch thì hoạt động kinh doanh khách sạn đóng góp một phần rất lớn, xã hội càng phát triển, nhu cầu du lịch ngày càng trở thành nhu cầu cần thiết, không thể thiếu được và số lượng khách du lịch theo đó cũng tăng nhanh tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phát triển, đặc biệt là hoạt động kinh doanh của khách sạn.
Trong đó đối tượng của hoạt động kinh doanh du lịch nói chung và hoạt động kinh doanh khách sạn nói riêng chính là khách du lịch. Khách du lịch đã đem lại những lợi nhuận cho khách sạn đồng thời khách sạn cung cấp dịch vụ lưu trú và những dịch vụ khác cho khách. Chính vì thế nó có mối quan hệ qua lại: không có khách thì khách sạn không hoạt động được, ngược lại không có khách thì hoạt động đi du lịch cũng không thể diễn ra. Vì vậy, làm thế nào để thu hút khách? Làm thế nào để khai thác thị trường một cách có hiệu quả nhất? Đây chính là câu hỏi mà các nhà quản trị kinh doanh khách sạn cần trả lời.
Xuất phát từ suy nghĩ trên qua thời gian thực tập tại công ty khách sạn Kim Liên em đã quyết định chọn đề tài
“ Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch Trung Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên”
Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: lý luận chung về khách sạn, kinh doanh khách sạn, khách du lịch và các biện pháp thu hút khách trong kinh doanh khách sạn.
Chương 2: Một số đặc điểm của khách du lịch Trung Quốc trong tiêu dùng du lịch. Thực trạng khai thác khách du lịch Trung Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên.
Chương 3: Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch Trung Quốc ở công ty khách sạn du lịch Kim Liên.
Bởi là một sinh viên, kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh được những sai sót. Vì thế em mong thầy thông cảm và giúp đỡ em.
Qua đây em cũng xin chân thành Thank các thầy cô giáo trong khoa du lịch và khách sạn đã giúp đỡ em và giảng dạy em trong quãng đời sinh viên. Đặc biệt là thầy Trương Tử Nhân - người trực tiếp hướng dẫn em làm đề tài này.

Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHÁCH SẠN, KINH DOANH KHÁCH SẠN, KHÁCH DU LỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN


1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH DOANH KHÁCH SẠN
1.1.1 Khái niệm du lịch
* Khái niệm về du lịch : Theo định nghĩa của Hội nghị quốc tế về thống kê du lịch ở Otawa, Canada diễn ra vào tháng 6/1991: “Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơi ngoài môi trường thường xuyên (nơi ở thường xuyên của mình), trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã được các tổ chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm”.
Khoa Du lịch và Khách sạn (Trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội) đã đưa ra định nghĩa: “ Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá và dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế chính trị - xã hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp”.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top