Cawrdav

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Khái quát chung về lao động chưa thành niên và sự cần thiết phải có những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên. Chế độ pháp lý hiện hành về lao động chưa thành niên và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam. Một số phương hướng và giải pháp góp phần hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả pháp luật về lao động chưa thành niên ở Việt Nam
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ sự
CẦN THIẾT PHẢI CÓ NHŨNG QUY ĐỊNH RIÊNG Đối VỚI LAO
ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 13
ì, 1. Lao động chưa thành niên - Một loại lao động có đặc điểm
riêng 13
1.1.1. Lao động có đặc điểm riêng theo pháp luật lao động Việt
Nam 13
1.1.2. Lao động chưa thành niên -Một loại lao động có đặc điểm
riêng 15
1.1.2.1. Khái niệm lao động chưa thành niên 15
1.1.2.2. Phân loại lao dộng chưa thành niên 18
12. Sự cần thiết phải có quy định riêng đối với lao động chua
thành niên. 21
1.2.1. Đặc điểm về sinh lý 21
1.2.2. Đặc điểm về tâm lý 22
1.2.3. Yếu tố xã hội 23
13. Ý nghĩa của những quy định riêng đối với lao động chưa
(
thành niên 24
1.3.1. Ý nghĩa kinh tế 24
1.3.2. Ý nghĩa xã hội 27
1.3.3. Ý nghĩa pháp lý 28
29
30
34
35
35
37
43
43
44
47
48
50
51
52
53
55
57
57
62
81
81
84
Lịch sử hình thành chế độ pháp lý đối với lao động chưa
thành niên ử Việt Nam
1.4.1. Giai đoạn trước khi có Bộ luật lao động năm 1994
] .4.2. Giai đoạn từ khi có Bộ luật lao động
Pháp luật quốc tê đối vói lao động chưa thành niên
1.5.1. Các công ước của Liên hợp quốc (UN)
1.5.2. Các công ước và khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc
tố (ỉLO)
C H Ư Ơ N G 2
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN
VÀ THỤC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM
Các quy định cơ bản với lao động chưa thàhh niên
2.1.1. Nhóm các quy định về việc làm và học nghề
2.1.2. Nhóm các quy định về hợp đổng lao động
2.1.3. Nhóm các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi
2.1.4. Nhóm các quy dịnh về tiền lương, tiền công
2.1.5. Nhổm các quy định về bảo đảm an toàn lao động và vệ
sinh lao động
2.1.6. Nhóm các quy định về tố tụng lao động có liên quan đến
lao động chưa thành niên
2.1.7. Nhóm các quy định dành cho người sử dụng lao động
2.1.8. Nhóm các quy định về thanh tra và xử phạt vi phạm
Thực trạng lao động chua thành niên và việc thục hiện các
quy định pháp luật trong lĩnh vực này
2.2.1. Thực trạng lao động chưa thành niên
2.2.2. Việc thực hiện pháp luật về lao động chưa thành niên
Nhận xét, đánh giá
2.3.1. Những ưu điểm
2.3.2. Những tồn tại
C H Ư Ơ N G 3:
MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẦM GÓP PHAN h o àn
THIÊN VÀ THỤC MIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG
CHUA THẢNH NIÊN 85
3. . Sụ cần thiết của việc hoàn thiện chê độ pháp lý về lao động
chưa thành niên 85
3.1.1. Vc mặt chủ quan 85
3.1.2. Về mặt khách quan 88
3.1. Một sô kiến nghị có tính chất giải pháp 88
3.2.1. Về mặt văn bản pháp luật 88
3.2.2. Các biện pháp tổ chức thực hiện và hỗ trợ 93
KẾT LUẬN 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Với quan điểm trẻ em là tương lai của đất nước, là lớp người kê tục sự
ngiiệp của dân tộc, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng công tác bảo vệ,
chim sóc và giáo dục trẻ em, xác định đây là chiến lược và sự nghiệp của toàn
xã hội. Hiến pháp năm 1992 khẳng định: "Trẻ em được gia đình, Nhà nước và
xã hội báo vệ, chăm sóc và giáo dục" (Điều 65).
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại
Đá hội đại biểu toấn quốc lần thứ IX, năm 2001, của Đảng đã nêu rõ: “Chính
sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo điều
kim cho Irẻ em đưực sống trong môi trường an loàn và lành mạnh, phát triển
hà hoà vé thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức; trẻ em mổ côi, bị khuyết tật,
sốig trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có cơ hội học tập và vui chơi”[64,
107].
Tại Hội nghị toàn quốc về công lác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục Ire
C1T ngày 30 tháng 6 năm 1998, đồng chí Tổng bí thư Lê Khả Phiêu đã nhấn
minh: “Một trong những quan điểm cơ bản chi phối toàn bộ đưừng lối của
Đ;ng ta là coi trọng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp
phíl triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mà trẻ em là lớp măng
noi, là nguồn hạnh phúc của gia đình, là lương lai của dân tộc. Các em sẽ là
lổ'Ị người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhưng khi các cm còn
clưa phát triển đầy đủ, còn non nớl cả về thể chất lẫn linh thần, dỗ bị lổn
thiơng thì việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em luôn luôn là mối quan lâm
đặ; biệt, hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta “ [62,5].
Việl Nam là mội quốc gia có nền kinh lế chưa Ihậl phát triển, nhưng dã
diực cộng dồng quốc tế đánh giá cao về việc Ihực hiện các quyền của trỏ cm.
Vi, cũng do nền kinh tế chưa thật phát triển, nên một số trẻ em có hoàn cảnh
khó khăn đang sớm phải bán sức lao động để mưu sinh. Dù rất không muốn
nhưng phải Ihừa nhận ràng: đổ là một thực tế. Trẻ em lao động mặc dù đem lại
m)t số lợi ích vật chất cho gia đình và cho bản than các em, nhưng nếu không
diực báo vệ lốt về mặl luật pháp sẽ dễ bị lạm dụng, gây ra những hậu qua xấu
vế thổ lực, trí lực, nhân cách, ảnh hưởng không tốt tới nguồn lực tương lai của
đa nước. Trong khi chấp nhận một thực tế trẻ em lao động, Nhà nước đã có
níững biện pháp bảo vệ họ, trong đó có biện pháp pháp luật.
Trong quá trình đổi mới của đất nước, trong lĩnh vực luật pháp, Bộ luật
LíO động được thộng qua ngày 23/6/1994, có hiệu lực từ ngày 01/01/1995,
cìng nhiều văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn khác đã góp phần đắc lực
bíO vệ quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động trong nền kinh
tế thị trường. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, không phải tất củ mọi
nịười đều có khả năng như nhau khi tham gia quan hệ lao động. Bcn cạnh
những người có ưu thế, có nhiều cơ may là những người yếu thế, có ít cơ may.
D) vậy, bôn cạnh những quy định áp dụng chung, Bộ luật lao động cũng có
rứững quy định dành riêng cho một số loại lao động có đặc điểm riêng, hay
ccn gọi là lao động đặc thù, trong đó có lao động chưa thành niên. Những quy
địih về "Lao động chưa thành niên" tại Mục I, Chương XI của Bộ luật lao
đ(ng kế thừa và phát triển các văn bản pháp luật trước đó trong lĩnh vực lao
cĩ(ng trẻ em, cũng như lao động là người chưa thành niên.
Trong thời gian qua, trên thực tế đã có nhiều đơn vị, cơ sở, cá nhân là
nịười sử dụng lao động có ý thức chấp hành tốt những quy định pháp luật dành
clo lao động chưa thành niên, như những quy định về độ tuổi lao động và học
n‘hề, về giao kết hợp đồng lao động, về điều kiện lao động, bảo hộ lao
đ(ng...Tuy nhiên, cũng còn không ít đơn vị, cá nhân, nhất là các cơ sở lư nhân,
vẹc thực hiện những quy định pháp luật đối với lao động chưa thành niên chưa
llật tốt, nôn quyền lợi của người lao động chưa thành niên chưa thực sự được
ho hộ. Tinh Irạng sử dụng lao động chưa thành niên không có hợp đồng lao
ỏng, không có bảo hiểm xã hội, sự vi phạm các quy định về thời gian làm
vậc nghỉ ngơi, về an toàn, vệ sinh lao động...còn xảy ra khá phổ biến. Mặt
k)á:, thực liễn cho thấy công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này còn bị
hông lỏng: việc thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được chú trọng Ihường
xiyìn; việc xử lý những vi phạm còn bị coi nhẹ; việc tuyên truyền phổ biến
piáo luật trong lĩnh vực này còn chưa thường xuyên và chưa sâu rộng.
Trong nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, cũng như
cc quan hệ xã hội khác, các quan hệ lao động, trong đó có lao động chưa
tlàrh niên cũng không ngừng biến động. Điều này đòi hỏi một số quy định
piá? luật lao động cần được bổ sung, sửa đổi để đáp ứng tình hình, trong đó có
ccquy phạm đối với lao động chưa thành niên.
Trên đây là những lý do khiến chúng tui chọn vấn đề "Pháp luật về
l;o động chưa thành niên ở Việt Nain " làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp
GO học luật của mình. Nghiên cứu đề tài này, chúng tui mong muốn góp phần
ViO việc hoàn thiện hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn của chế độ pháp lý
đ)'i với lao động chưa thành niên ở nước ta.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: bao gồm hệ thống văn bản pháp luật
\ỉ ao động chưa thành niên ở nước ta, chủ yếu là các quy định trong Bộ luật
liođộng và những văn bản có liên quan. Đồng thời, đề tài nghiên cứu một số
Ihu cạnh Ihực tiễn áp dụng pháp luật đối với lao động chưa thành niên ở nước
I
ti Hên nay tại một số cơ sở có sử dụng lao động chưa thành niên.
Ngoài ra, để làm sáng tỏ những quy phạm lao động chưa thành niên ở
Yi(t Nam, thì trong một chừng mực nhất định, việc nghiên cứu pháp luật quốc
t; (ó liên quan đến lĩnh vực này là cần thiết. Tuy nhiên, do khái niệm "lao
cộig chưa thành niên" và "lao dộng trẻ em" về mặt lý luận cũng như nhận
tiứ: thực tiễn còn nhiều điểm chưa phân biệt rõ, do vậy, ở chỗ này hay chỗ
khác cụm từ "lao động chưa Ihành niên" được dùng như cụm từ "lao động trẻ
em", và ngược lại cũng là điều cần thiết và dễ hiểu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Thời gian gần đây, từ những góc độ khác nhau, ngày càng có nhiều
công trình nghiên cứu khoa học, các cuộc hội thảo, hội nghị chuyên đề, bài
viết về Ihực trạng trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm, đáng chú ý như:
- “Vân đề lao động trẻ em ” của Vũ Ngọc Bình, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội, năm 2000 tập trung nêu vấn đề lao động trẻ em trên thế giới và
vấr, dồ lao động trẻ em ở Việt Nam hiện nay, các giải pháp nhằm giải quyết
vấr. để lao động trẻ em trong nền kinh tế thị trường,
- "Bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn" của Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với UNICEF biên soạn, NXB Lao
dộng - Xã hội, Hà Nội, năm 2000 hệ thống những quan điểm chỉ 'đạo cửa
Đảig, cũng như chính sách pháp luật của Nhà nước, đối với từng nhóm trẻ em
có ìoàn cảnh đặc biệt.
- "Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình ở Hà Nội", do nhóm nghiên
cứi của Khoa Tâm lý học, Trường Đai học Khoa học Xã hội & Nhân văn
thuộc Đại học quốc gia Hà Nội và Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển tại
V ia Nam (Save the Children Sweden) thực hiện, NXB Chính trị quốc gia, Hà
N ậ, năm 2000.
- Một số hội nghị, hội thảo chuyên đề về trẻ em cũng được tổ chức,
nhí: “Hội nghị bàn biện pháp phòng ngừa, giải quyết tình trạng trẻ em
lar.g thang ở các vùng trọng điểm” ngày 6/10/1998; “Hội thảo Quốc gia
thic hiện Công ước 182 về lao động trẻ em” ngày 28/6/2001.
Ngoài ra, có một số bài báo cũng đề cập đến vấn đề lao động trẻ em,
nlư: “Lao dộng trẻ em: SOS” của Cao Hùng - Dương Minh Đức đăng trên Báo
LiO' động số ra ngày 22/8/2000; “Trẻ em lao động ở Vĩnh Long” của Văn Kim
Kianh đăng trên Báo Giáo dục và Thời đại số ra ngày 03/5/1998 v.v...
Các công trình, hay bài nghiên cứu nói trên chủ yếu tập trung vào đối
tiựng trẻ cm và lao động trẻ em (theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
en là người dưới 16 tuổi), trong đó có trẻ em lang thang tự kiếm sống, không
tỉam gia quan hệ lao động. Còn đối với lao động chưa thành niên, theo Bộ luật
la dộng là từ dưới 18 tuổi, có tham gia quan hệ lao động, Ihì ít được đề cập
ốn. Vả lại, do mục đích nghiên cứu, mà hầu hết các công trình, bài viết chủ
ýu tiếp cận vấn đề từ khía cạnh chính sách xã hội, mà chưa quan tâm nhiều
ứ'n khía cạnh pháp lý của vấn về lao động chưa thành niên, lao động trẻ em.
Cio nên, có thể nói rằng, đề tài:" Pháp luật về lao động chưa thành niên ở
Mệt N am " của chúng tui là công trình đầu tiên nghiên cứu mộl cách hệ
tiống, lương đối toàn diện lao động chưa thành niên dưới góc độ pháp luật.
3. M ục đích, nhiệni vụ nghiên cứu của đề tài
M ục đích nghiên cứu của đề tài gồm hai mặt là:
- Phân tích làm sáng lỏ một số vấn đề cơ sở lý luận và Ihực tiễn chế độ
páp lý đối với lao động chưa thành niên.
- Từ đó, rút ra những kết luận cần thiết, những ý kiến đề xuất nhàm góp
pần hoàn thiện chế độ pháp lý đối với lao động chưa thành niên, cũng như áp
cang có hiệu quả chúng trong đời sống thực tiễn.
Nhiệm vụ nghiên cứu của để tài là:
M ột lủ, khái quát những vấn đề có tính lý luận chung về lao động chưa
tiành niên, như: khái niệm, đặc điểm, sự cần thiết, ý nghĩa của việc quy định
rầng đối với lao động chưa thành niên, lịch sử hình thành chế độ pháp lý đối
\?i lao dộng chưa thành nicn ở nước ta.

Hai là, nghiên cứu những quy định pháp luật quốc tế liên quan đến lao
địng chưa thành niên để so sánh, dối chiếu với pháp luật trong nước.
Ba là, lìm hiểu ihực trạng thực hiện các quy định đối với lao động chưa
tl ành nicn ở nước ta hiện nay, lừ đó rút ra những nhận xét, kết luận,đánh giá
cin thiết.
Bốn là, kiến nghị một số phương hướng và giải pháp góp phần hoàn
thẹn và thực hiện có hiệu quả pháp luật về lao động chưa thành niên.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Tác giả sử dụng phép biện chứng duy vật và quyết định luận của triết
h)c Mác- Lc nin làm cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu đề tài. Kết
lựp với tư lưởng Hổ Chí Minh: Coi trẻ em là người chủ tương lai của đất nước,
ciăm sóc và giáo dục trẻ em là nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và của toàn xã
Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể thích hợp
vơi từng mặt, từng khía cạnh của đề tài, như: Phương pháp phân lích, tổng
lup; phương pháp .so sánh, đối chiếu; phương pháp phân tích lịch sử; phương
piáp khảo sát, điều tra xã hội học...
5. Những đóng góp chính của luận văn
Là công trình đẩu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống chế độ pháp lý
đ)i với lao động chưa thành niên ở Việt Nam, nhũng đóng góp chính của luận
vin là:
- Góp phần làm sáng lỏ Ihêm một số vấn đề lý luận về chế độ pháp lý
díi với người chưa thành niên, như: khái niệm, đặc điểm, phân loại, ý nghĩa....
- Phân tích những quy định pháp luật quốc tế (chủ yếu các công ước
CUI UN và của ILO) liên quan đến lao dộng chưa thành niên, có dối chiếu, so
Sính với pháp luật trong nước.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng Luận văn Kinh tế 1
D Pháp luật về xử lý hậu quả của hợp đồng vô hiệu trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở Việt Nam Luận văn Luật 0
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
T pháp luật về đăng ký doanh nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh bình thuận Luận văn Luật 1
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0
H pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong dự án kinh doanh bất động sản Luận văn Luật 0
D Pháp luật về quản lý chất thải y tế ở việt nam Y dược 0
D Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước ở Việt Nam hiện nay Luận văn Luật 0
D Pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước quốc tế và thực tiễn thực hiện của Việt Nam Luận văn Luật 0
D Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu của hiệp định thương mại tự do EVFTA Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top