ha_anh_p3o

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2
3. Giả thuyết khoa học 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
4.1. Đối tượng nghiên cứu 2
4.2. Phạm vi nghiên cứu 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 3
6. Phương pháp nghiên cứu 3
7. Đóng góp của đề tài 3
7.1. Đóng góp về mặt khoa học. 3
7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn 3
8. Bố cục của luận văn 4
Chương I 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 5
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 5
1.1. Cơ sở lý luận về việc kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học 5
1.1.1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá 5
1.1.2. Mục đích của kiểm tra đánh giá 6
1.1.3.Chức năng của kiểm tra đánh giá. 6
1.1.4. Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 7
1.1.5. Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá 8
1.1.6. Các hình thức kiểm tra đánh giá cơ bản 9
1.2. Mục tiêu dạy học 9
1.2.1. Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu dạy học. 10
1.2.2. Cần phát biểu mục tiêu như thế nào? 10
1.2.3. Phân biệt bốn mức độ của mục tiêu nhận thức 10
1.3. Phương pháp và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. 11
1.3.1. Các hình thức trắc nghiệm khách quan 11
1.3.2. Các giai đoạn soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. 14
1.4. Cách trình bày và cách chấm điểm một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. 16
1.4.1. Cách trình bày 16
1.4.2. Chuẩn bị cho học sinh 17
1.4.3. Công việc của giám thị 17
1.4.4. Chấm bài 17
1.4.5. Các loại điểm của bài trắc nghiệm 17
1.5. Phân tích câu hỏi 18
1.5.1. Mục đích của phân tích câu hỏi 18
1.5.2. Phương pháp phân tích câu hỏi . 19
1.6. Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm thông qua các chỉ số thống kê 22
1.6.1. Độ khó của bài trắc nghiệm 22
1.6.2. Độ lệch tiêu chuẩn 22
1.6.4. Sai số tiêu chuẩn đo lường 23
1.6.5. Đánh giá một bài trắc nghiệm 23
1.7. Hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học vật lí ở một số trường THPT 23
1.7.1. Phương pháp điều tra 23
1.7.2. Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá bộ môn Vật Lí 23
1.7.3. Các sai lầm phổ biến của học sinh khi học xong phần thấu kính. 24
Kết luận chương I 25
Chương II 26
SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHO MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ PHẦN “THẤU KÍNH MỎNG” LỚP 11 THPT CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 26
2.1. Đặc điểm cấu trúc phần “Thấu kính mỏng ” ở lớp 11 THPT chương trình nâng cao 26
2.1.1. Đặc điểm nội dung của phần “ Thấu kính mỏng” 26
2.1.2. Sơ đồ cấu trúc lôgíc nội dung về phần thấu kính mỏng: 26
2.2. Nội dung về kiến thức, kỹ năng học sinh cần có sau khi học 28
2.2.1. Nội dung kiến thức 28
2.2.2. Các kỹ năng cơ bản học sinh cần rèn luyện 32
2.3. Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho một số kiến thức về phần “ Thấu kính mỏng” Vật lí 11. 33
2.3.1. Bảng ma trận hai chiều 34
2.3.2. Bảng phân bố số câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy 42
2.3.3. Hệ thống câu hỏi TNKQNLCcủa một số kiến thức, khái niệm về thấu kính thuộc phần “ Quang hình học” lớp 11 chương trình nâng cao. 43
Kết luận chương II 75
Chương III. 76
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP) 76
3.2. Đối tượng thực nghiệm 76
3.3. Phương pháp thực nghiệm 76
3.4. Các bước tiến hành thực nghiệm 76
3.4.1. Nội dung bài kiểm tra 76
3.4.2. Trình bày bài trắc nghiệm 76
3.4.3. Tổ chức kiểm tra 76
3.5. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 76
3.5.1. Kết quả thực nghiệm 76
3.5.2. Đánh giá theo mục tiêu trắc nghiệm 76
3.5.3. Phân tích các câu hỏi trắc nghiệm theo chỉ số thống kê 76
3.5.4. Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó và độ phân biệt 76
3.5.5. Đánh giá tổng quát về bài trắc nghiệm 76
3.5.6. Bảng so sánh các giá trị thu được và các giá trị lý thuyết. 76
KẾT LUẬN CHƯƠNG III 76
KẾT LUẬN 76
Tài liệu tham khảo 76

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, việc đổi mới công tác giáo dục diễn ra rất sôi động trên thế giới và ở nước ta. Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học và việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Kiểm tra đánh giá là một hoạt động thường xuyên, có một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. Nó là một khâu không thể tách rời của quá trình dạy học. Kiểm tra đánh giá tốt sẽ phản ánh được đầy đủ việc dạy của thầy và việc học của trò.
Đối với thầy giáo kết quả của việc kiểm tra đánh giá sẽ giúp họ biết trò của mình học như thế nào để từ đó hoàn thiện phương pháp giảng dạy của mình.
Đối với trò, việc kiểm tra sẽ giúp họ tự đánh giá, tạo động lực thúc đẩy họ chăm lo học tập.
Đối với các nhà quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá đúng sẽ giúp họ có cái nhìn khách quan hơn để từ đó có sự điều chỉnh về nội dung chương trình cũng như về cách thức tổ chức đào tạo.
Nhưng làm thế nào để kiểm tra đánh giá được tốt? Đây là một trong những vấn đề thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và có thể nói rằng đây là một vấn đề mang tính thời sự.
Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập rất đa dạng, mỗi phương pháp có những ưu và nhược điểm nhất định, không có một phương pháp nào là hoàn mĩ đối với mọi mục tiêu giáo dục. Thực tiễn cho thấy, dạy học không nên chỉ áp dụng một hình thức thi, kiểm tra cho một môn học, mà cần thiết phải tiến hành kết hợp các hình thức thi kiểm tra một cách hợp lí mới có thể đạt được yêu cầu của việc đánh giá kết quả dạy học.
Đối với loại luận đề, đây là loại mang tính truyền thống, được sử dụng một cách phổ biến trong một thời gian dài từ trước tới nay. Ưu điểm của loại kiểm tra này là nó cho học sinh cơ hội phân tích và tổng hợp dữ kiện theo lời lẽ riêng của mình, có thể dùng để Mức độ nhận thức: tư duy ở mức độ cao. Song loại bài luận đề cũng thường mắc phải những hạn chế rất dễ nhận ra là: Nó chỉ cho phép khảo sát một số ít kiến thức trong thời gian nhất định. Việc chấm điểm loại này đòi hỏi nhiều thời gian chấm bài, kết quả thi không có ngay, thiếu khách quan, khó ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực và do đó trong một số trường hợp không xác định được thực chất mức độ của học sinh.
Trong khi đó phương pháp trắc nghiệm khách quan có thể dùng kiểm tra đánh giá kiến thức trên một vùng rộng, một cách nhanh chóng, khách quan, chính xác; nó cho phép xử lý kết quả theo nhiều chiều với từng học sinh cũng như tổng thể cả lớp học hay một trường học; giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh hoàn thiện phương pháp dạy để nâng cao hiệu quả dạy học. Những việc biên soạn một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho một bộ môn là một công việc không đơn giản, đòi hỏi sự quan tâm của nhiều người, đặc biệt là các nhà giáo, phải qua nhiều thử nghiệm và mất nhiều thời gian.
Xuất phát từ nhận thức và suy nghĩ ở trên, qua thực tiễn giảng dạy môn Vật lí ở THPT chúng tui lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức thuộc phần “ Thấu kính mỏng” của học sinh lớp 11 THPT chương trình nâng cao.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu xây dựng được một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh phần “Thấu kính mỏng” ở lớp 11 THPT.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu có một hệ thống câu hỏi TNKQNLC được soạn thảo một cách khoa học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức phần “Thấu kính mỏng” của lớp 11 THPT để sử dụng trong kiểm tra đánh giá thì có thể đánh giá chính xác, khách quan mức độ nắm vững kiến thức phần “Thấu kính mỏng” của học sinh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống câu hỏi TNKQNLC sử dụng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập một số kiến thức thuộc phần “Thấu kính mỏng” của học sinh lớp 11 THPT.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

vuongthai29

New Member
Re: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức thuộc phần Thấu kính mỏng của học sinh lớp 11 THPT chương trình nâng cao

hay
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D xây dựng hệ chuyên gia tư vấn chọn trang phục mặc Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống phân loại sản phẩm theo chất liệu Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng phân hệ dịch vụ gọi xe và điều xe taxi tự động có hỗ trợ bản đồ số trên smartphone Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng hệ thống quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường Đại học Hải Phòng Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng của nhà máy sữa Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích thiết kế hệ thống quản lý vật liệu xây dựng Công nghệ thông tin 0
D Về phát huy dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở xây dựng nông thôn mới Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top