traichuavo_ndt

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.3.
Chương 1: MỘT số VẤN ĐỀ CHUNG VỂ QUYỂN BÀO CHỮA 6
CỦA B Ị CÁO
Khái niệm quyền bào chữa và bảo đảm quyền bào chữa của 6
bị cáo
Khái niệm về quyền bào chữa của bị cáo 6
Các bảo đảm thực hiện quyền bào chữa của bị cáo 9
Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo và ý nghĩa 15
Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo là nguyên tắc hiến định 15
Ý nghĩa việc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo 18
Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của chế định bảo 21
đảm quyền bào chữa ở Việt Nam
Chương 2 : QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THựC TRẠNG BẢO ĐẢM 25
QUYỂN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG T ố TỤNG
HÌNH Sự
2.1. Quy định của pháp luật về bảo đảm quyền bào chữa của bị 25
cáo trong tố tụng hình sự
2.1.1. Địa vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ của bị cáo 25
2.1.2. Nghĩa vụ của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong việc bảo 34
đảm quyền bào chữa của bị cáo
2.2. Thực trạng và nguyên nhân hạn chế việc bảo đảm quyền bào 43
chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự
2.2.1. Thực trạng bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng 42
hình sự
2.2.2. Nguyên nhân hạn chế việc bảo đảm quyền bào chữa của bị 52
cáo trong tố tụng hình sự
2.2.2.1. Nguyên nhân do quy định của pháp luật 52
2.2.2.2. Nguyên nhân từ phía người tiến hành tố tụng 59
2.2.2.3. M ột số nguyên nhân khác 64
Chương 3 : MỘT số G IẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM QUYỂN BÀO 68
CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG Tố TỤNG HÌNH sự TRƯỚC
YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP
3.1. Những yêu cầu về cải cách tư pháp 68
3.2. Những giải pháp nhằm bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo 70
trong tố tụng hình sự
3.2.1. Giải pháp về hoàn thiện pháp luật 70
3.2.2. Giải pháp vể công tác cán bộ Tòa án 82
3.2.2.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ Tòa án, nhất là Thẩm phán, Hội 82
thẩm nhân dân có đủ trình độ chuyên môn năng lực xét xử và
có đạo đức phẩm chất nghề nghiệp
3.2.2.2. Đảm bảo chính sách, chế độ đối với cán bộ Tòa án và cơ sở 86
vật chất tạo điều kiện cho cán bộ Tòa án hoạt động xét xử án
hình sự đạt hiệu quả
3.2.3. Những giải pháp khác 87
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
Ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã
ra Nghị quyết số 08-NQ/TW về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp
trong giai đoạn tới. Nghị quyết đã đề ra những nhiệm vụ trọng tâm là:
K hi xét xử, các Tòa án phải bảo đảm cho mọi công dân đều
bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan; thẩm phán
và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; phán
quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu và kết quả tranh tụng tại
phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ toàn diện các chứng cứ, ý kiến
của Kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên
đơn,bị đơn và những người có quyền lợ i ích hợp pháp… để ra
những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và
trong thời hạn pháp luật quy định [10].
Vấn đề này tiếp tục đề cập trong Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với nội dung:
Đ ổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xứ, xác định rỗ hơn vị trí,
quyền hạn y trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham
gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính công khai, dân chủ nghiêm
minh; nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xửy coi
đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp [12].
V ới tinh thần nêu trên của nghị quyết cho thấy Tòa án là một trong
những cơ quan tư pháp sẽ được cải cách thời gian tới. V ì Tòa án là nơi biểu
hiện tập trung quyền tư pháp, nơi mà kết quả hoạt động điều tra, truy tố, bào
chữa, giám định tư pháp... được kiểm tra, đánh giá, xem xét công khai và
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàỉ
khách quan thông qua thủ tục tố tụng để ra các phán xét cuối cùng mang tính
quyền lực nhà nước xác định bị cáo có tội hay không có tội. Song tất cả những
chứng cứ, tài liệu thu thập được trong quá trình điều tra phần nhiều đều mang
tính chất buộc tội. Mà việc xem xét những chứng cứ nêu trên biểu hiện dân
chủ nhất tại phần tranh tụng công khai tại phiên tòa, ở đó tất cả những người
tham gia tố tụng và người tiến hành tố tụng đều có quyền bình đẳng ngang
nhau, những người bị buộc tội được đưa ra chứng cứ lý lẽ để phản bác lại quan
điểm của bên buộc tội.
Nhưng thực tế, do có hạn chế về đặc điểm thể chất hay tinh thần, hay
hạn chế về trình độ hiểu biết pháp luật nên không phải bất cứ người bị buộc tội
nào cũng có khả năng thực hiện được và thực hiện có hiệu quả quyền bào chữa
của mình. Cho nên cơ quan tiến hành tố tụng nói chung và Tòa án nói riêng có
trách nhiệm bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội theo nguyên tắc tại
Điều 11 Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) đã quy định: "Người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo có quyền tự bào chữa hay nhờ người khác bào chữa. Cơ quan điều
tra, Viện kiểm sát, Tòa án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy định của bộ luật nàyv [37 ].
Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ các vẩn đề lý luận liên quan đến vai trò của
Tèm án trong việc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo có ý nghĩa rất quan trọng
của hoạt động cải cách tư pháp thời gian tói và chiến lược trong sự nghiệp xây
dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam của dân, do
dân, vì dân - bảo đảm pháp chế XHCN, bảo đảm nguyên tắc "xét xử đúng người,
đúng tội, đúng pháp luật” cả trên phương diện lý luận và phương diện thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong khoa học luật tố tụng hình sự đã có nhiều công trình đề cập đến vấn
đề bào chữa trong tố tụng hình sự. Trong số các công trình đó phải kể đến sách
của TS. Phạm Hồng Hải: uBảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tộ ĩ}\ bài
viết của TS. Nguyễn Văn Tuân: ,’Bảo đảm quyền có người bào chữa của bị can
bị cáo trong tố tụng hình sứ}\ TS. Trần Vãn Độ: "Nguyẻn tắc bảo đảm quyền bào
chữa của bị can,bị cáo trong tố tụng hình sựy\ chuyên đề của TS. Phan Trung
Hoài: "Bàn về mối quan hệ giữa chức năng buộc tội - bào chữa và xét xử trong
xét xử án hình sứ'\ luận án tiến sĩ luật học của Hoàng Thị Sơn: ”Thực hiện quyền
bào chữa của bị can, bị cáo trong tố tụng hình Si/1; bài viết của Nguyễn Tiến
Đạt: "Đám bảo quyền của người bị tạm giữy bị can,bị cáo trong tô tụng hình sự
Việt Nam” …Những công trình nghiên cứu cũng như bài viết này, dù ở mức độ,
phạm vi khác nhau đã thể hiện tương đối rõ nét vai trò của các cơ quan tiến hành
tố tụng trong việc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong quá trình tố tụng
hình sự. Những đề xuất trong các công trình, bài viết đó rất có ý nghĩa đối với công
tác nghiên cứu, học tập và áp dụng trong thực tiễn. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa
có đề tài nào nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện việc bảo đảm quyền bào
chữa của bị cáo trong hoạt động xét xử - giai đoạn trung tâm của quá trình tố tụng.
Thực tế việc đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo cho thấy đã đạt được
một số thành tựu như:quyền con người, quyền công dân được đề cao... Song
bên cạnh đó cũng còn nhiều hạn chế bất cập trong hoạt động thực tiễn đã dẫn
đến tình trạng xử lý oan, sai.
Để nâng cao và làm rõ hơn cơ sở lý luận - thực tiễn của việc bảo đảm
quyền bào chữa của bị can, bị cáo; tác giả đã chọn đề tài "'Bảo đảm quyền bào
chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự' làm luận vãn tốt nghiệp với mong
muốn đề ra các giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả của chế định này trong
quá trình xét xử các vụ án hình sự.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài
* M ục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu thực trạng về quyền bào chữa và bảo đảm cho bị cáo
được thực hiện đầy đủ quyền của mình trong hoạt động xét xử, chỉ ra những
hạn chế trong quá trình áp dụng pháp luật về quyền bào chữa, bên cạnh đó đưa
ra những để xuất nhằm bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo.
* Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
- Làm rõ hơn về mặt lý luận về quyền bào chữa và đảm bảo quyền bào
chữa của bị cáo trong hoạt động tố tụng hình sự.
- Đánh giá thực trạng và tìm ra nguyên nhân của những yếu kém, bất cập
trong việc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong hoạt động xét xử án hình sự.
- Đề xuất những quan điểm và giải pháp bảo đảm quyền bào chữa của
bị cáo trên phương diện nâng cao chất lượng xét xử án hình sự.
* Phạm vi nghiên cứu đề tài ,
Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo là một vấn đề phức tạp và còn có
nhiều quan điểm. Bởi vậy trong phạm vi của một luận văn cao học không thể
xem xét và giải quyết được hết mọi vấn đề mà phạm vi của đề tài chỉ dừng lại
nghiên cứu nội dung quy định về "Báo đảm quyền bào chữa của bị cáo và một
số quy định liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình
sự' trong hoạt động xét xử tại Tòa án.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: trên cơ sở
tiếp cận từ cái chung đến cái riêng, cái cụ thể và sử dụng các phương pháp: so
sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, chứng minh.
Việc nghiên cứu đề tài còn dựa vào thực tiễn xét xử các vụ án hình sự
của Tòa án nhân dân huyện Đông Hưng - tỉnh Thái Bình trong năm 2009 và
có tham khảo ý kiến của cán bộ làm công tác xét xử.
5. Những đóng góp của luận văn
Từ kết quả nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành về
”Báo đảm quyền bào chữa của bị cáo” luận văn có những đóng góp sau:
- Làm rõ hơn quyền bào chữa của bị cáo trong pháp luật tố tụng hình
sự theo hướng dân chủ, nhân đạo và tiến bộ hơn.
- Thấy được thực trạng và những hạn chế khi áp dụng pháp luật về quyền
bào chữa của bị cáo để tìm ra những quy định còn thiếu và đề xuất những giải
pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự hiện hành.
- Trên cơ sở phân tích những hạn chế trong việc bảo đảm quyền bào
chữa của bị cáo góp phần nâng cao trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng
và nhận thức của bị can bị cáo trong việc thực hiện quyền bào chữa.
- Luận văn có thể sử dụng như tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu và
hoạt động thực tiễn của các ngành, các cơ quan bảo vệ pháp luật và mọi người dân.
6. K ết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: M ột số vấn đề chung về quyền bào chữa của bị cáo.
Chương 2: Quy định pháp luật và thực trạng bảo đảm quyền bào chữa
của bị cáo trong tố tụng hình sự.
Chương 3: M ột số giải pháp nhằm bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo
ưong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

vinnycoi

New Member
Re: Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự : Luận văn ThS. Luật : 60 38 40

Chào bạn, bản này có link hoàn chỉnh không lỗi không bạn, cho mình xin link với nhé,
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Bảo đảm quyền con người trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hộ tịch từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 0
D Nội dung bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự và việc bảo đảm thực hiện hiện nay Luận văn Luật 0
D Bảo đảm quyền con người trong hiến pháp Văn hóa, Xã hội 0
C Vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo các quyền tự nhiên của con người từ cách tiếp cận của Môngté Kinh tế chính trị 0
B Đổi mới chính sách tài chính về khoa học và công nghệ trong ngành y tế theo hướng đảm bảo quyền tự c Kinh tế quốc tế 0
C Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụ Luận văn Luật 1
T Đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 Luận văn Luật 0
P Pháp luật về bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự ở Việt Nam hiện nay : Luận văn T Luận văn Luật 0
F Phát triển thủy điện với việc bảo đảm quyền con người. Phân tích từ thực tiễn công trình thủy điện T Luận văn Luật 0
C Quyền con người và vấn đề bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top