Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA XÂY DỰNG MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (PTBV) THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TỪ DƯỚI LÊN 3
I. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3
1.1. Khái niệm về phát triển bền vững 3
1.2. Các nguyên tắc của phát triển bền vững 4
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TỪ DƯỚI LÊN 6
1.3. Mô hình cộng đồng phát triển bền vững. 5
2.1. Phương pháp tiếp cận từ dưới lên 6
2.2. Những nội dung cơ bản của phương pháp tiếp cận từ dưới lên 6
2.2.1. Những mục tiêu của phương pháp tiếp cận từ dưới lên 6
2.2.2. Những nguyên tắc cơ bản của phương pháp tiếp cận từ dưới lên 7
2.2.3. Nội dung cơ bản của phương pháp tiếp cận từ dưới lên 8
III. XÂY DỰNG MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TỪ DƯỚI LÊN 9
3.1. Khái niệm, nguyên tắc mục tiêu xây dựng mô hình 9
3.1.1. Khái niệm 9
3.1.2. Nguyên tắc xây dựng mô hình 9
3.1.3. Mục tiêu xây dựng mô hình cộng đồng PTBV theo phương pháp tiếp cận từ dưới lên. 10
3.2. Nội dung xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững theo phương pháp tiếp cận từ dưới lên 10
3.2.1. Nghiên cứu – phân tích thực trạng địa phương và xây dựng tiến trình lựa chọn mô hình dự án 10
3.2.2. Tập huấn, hướng dẫn đào tạo về đánh giá cộng đồng 10
3.2.3. Tổ chức truyền thông về tiến trình thực hiện dự án xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững. 11
3.2.4. Giai đoạn bàn bạc thảo luận và đề xuất dự án 11
3.2.5. Cộng tác lựa chọn dự án theo mô hình cộng đồng phát triển bền vững 12
3.2.4 Thực hiện các dự án theo mô hình cộng đồng PTBV tới phương pháp tiếp cận từ dưới lên. 13
3.3 Lợi ích từ việc xây dựng mô hình cộng đồng PTBV theo phương pháp tiếp cận từ dưới lên 14
3.4 Kinh nghiệm của các nước và Việt Nam trong việc xây dựng mô hình cộng dồng PTBV 15
IV. Đánh giá hiệu quả của mô hình cộng đồng phát triển bền vững. 16
4.1 Đánh giá hiệu quả trên khía cạnh kinh tế của mô hình 17
4.1.1 Tiêu chí về lợi nhuận và hiệu quả sản xuất kinh doanh 17
4.1.2 Tiêu chí về sản phẩm, dịch vụ đầu ra của mô hình 17
4.1.3 Tiêu chí về khả năng nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm và dịch vụ của địa phương 18
4.2 Nhóm các tiêu chí liên quan đến khía cạnh xã hội của mô hình 18
4.2.1 Tiêu chí về tạo công ăn việc làm 18
4.2.2 Tiêu chí về sự tham gia của phụ nữ, dân tộc thiểu số, người tàn tật và thực hiện các kế hoạch đào tạo. 18
4.3 Đánh giá hiệu quả của mô hình cộng đồng PTBV trên khía cạnh MT. 19
4.3.1 Tiêu chí không gây tổn hại đến môi trường 19
4.3.2 Tiêu chí về sử dụng hiệu quả, tiết kiệm và hợp lý các nguồn TNTN 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HTX NẤM CHÙA HANG 20
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRẤN CHÙA HANG - ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN 20
1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 20
1.1. Vị trí địa lý 20
1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 20
2. Đặc điểm kinh tế xã hội 20
II. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HTX NẤM CHÙA HANG THEO MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 21
2.1. Giai đoạn bàn bạc đề xuất dự án xây dựng và phát triển HTX Nấm Chùa Hang 22
2.2. Giai đoạn đánh giá xét duyệt dự án 24
2.3. Giai đoạn tổ chức thực hiện dự án xây dựng và phát triển HTX Nấm Chùa Hang 26
2.3.1. Thiết kế và quản lý HTX 26
2.3.2. Công tác xác định các hạng mục cơ cấu vốn 27
2.3.3. Tổ chức thực hiện các hạng mục 29
2.4. Vận hành kết quả của dự án 29
III. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HTX NẤM CHÙA HANG 31
3.1. Kết quả về mặt kinh tế 31
3.2. Kết quả về mặt xã hội 31
3.3. Một số kết quả về khía cạnh môi trường 32
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG PBV HTX NẤM CHÙA HANG 33
I. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HTX NẤM CHÙA HANG 33
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN THEO CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG MÔ HÌNH 34
2.1. Hiệu quả trên khía cạnh kinh tế 34
2.1.1. Lợi nhuận và hiệu quả sản xuất kinh doanh 34
2.1.2. Các tiêu chí về sản phẩm đầu ra của dự án 35
2.1.3. Các tiêu chí về nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm của địa phương 35
2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của dự án trên khía cạnh xã hội 36
2.2.1. Tiêu chí về tạo công ăn việc làm. 36
2.2.2. Nhóm tiêu chí về sự tham gia của phụ nữ, dân tộc thiểu số, người tàn tật và việc xây dựng các kế hoạch đào tạo 36
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của mô hình trên khía cạnh môi trường 37
2.3.1. Tiêu chí không gây tổn hại đến môi trường 37
2.3.2. Tiêu chí sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên 37
III. NHỮNG TỒN TẠI CỦA MÔ HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN 38
3.1. Những tồn tại của mô hình 38
3.2. Nguyên nhân của những tồn tại. 39
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO CÔNG TÁC XÂY DỰNG MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG PTBV THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CANẠ TỪ DƯỚI LÊN 40
3.1. Kiến nghị nhân rộng mô hình này 40
3.2. Kiến nghị tới các cơ quan tổ chức, đoàn thể có trách nhiệm khác trong xây dựng mô hình 40
KẾT LUẬN 42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
LỜI MỞ ĐẦU

Trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước với mục tiêu trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Song song với quá trình đó là công cuộc hội nhập sâu vào năm nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong xu thế tất yếu của thời đại mới, thời đại mà tiến trình khu vực hóa và toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. Các vấn đề mang tính toàn cầu cũng ngày càng nhiều và đòi hỏi sự hợp tác và giải quyết của tất cả các quốc gia. Và nước ta cũng không nằm ngoài sự vận động đó. Một trong những vấn đề mang tính thời sự nhất hiện nay là môi trường toàn cầu và biến đổi khí hậu. Đây là một vấn đề mang tính sống còn của cả nhân loại đòi hỏi tất cả các quốc gia phải bắt tay cùng giải quyết. Một trong những động thái mạnh mẽ nhất của các nước là xây dựng chương trình nghị sự 21 (Agenda 21). Theo đó mỗi quốc gia tham gia phải xây dựng một định hướng chiến lược cho mình về phát triển bền vững, một cách duy nhất đảm bảo sự ổn định và tồn tại cho con người trong tương lai. Và nước ta cũng tham gia vào chương trình này. Hiện nay ta đã có được bản định hướng chiến lược PTBV cho riêng mình. Trong công tác tổ chức thực hiện PTBV thì sự tham gia của cộng đồng là hết sức quan trọng. Quan điểm của nước ta về vấn đề này rất rõ ràng: "Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn dân. Quá trình hoạch định và thực hiện chính sách phát triển bền vững phải được toàn dân tham gia theo cách "dân biết, dân bàn , dân làm, dân kiểm tra". Có nhiều hình thức huy động sự tham gia rộng rãi của cộng đồng vào việc thực hiện PTBV. Trong đó xây dựng các điển hình về cộng đồng phát triển bền vững về hệ thống tự quản tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường và nhân rộng các điển hình là một hình thức khá hiệu quả.
Là một sinh viên ngành Kinh tế quản lý tài nguyên môi trường thuộc Đại học Kinh tế Quốc dân sau 4 năm học tập và nghiên cứu tui đã trang bị cho mình những kiến thức mang tính cơ bản và chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế môi trường cũng như những vấn đề về phát triển bền vững.
Sau một thời kỳ thực tập tại Trung tâm hỗ trợ phát triển bền vững Việt Bắc (VSDC), với việc tiếp cận tới các công tác thực tế về hoàn thiện thực hiện phát triển bền vững. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện phát triển bền vững tui quyết định chọn đề tài: "Xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững theo phương pháp tiếp cận từ dưới lên trường hợp hợp tác xã Nấm Chùa Hang – Đồng Hỷ - Thái Nguyên" để nghiên cứu và xây dựng chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trong phạm vi của chuyên đề này chủ yếu tập trung vào công tác xây dựng cơ sở khoa học và quá trình tổ chức thực hiện xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững với việc sử dụng phương pháp tiếp cận từ dưới lên.
Bố cục chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở khoa học xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững
Chương II: Thực trạng của dự án xây dựng và phát triển HTX Nấm Chùa Hang
Chương III: Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của mô hình cộng đồng phát triển bền vững
Em xin chân thành Thank TS. Lê Thu Hoa đã hỗ trợ, giúp đỡ chỉnh sửa và đưa ra những góp ý quý báu giúp em thực hiện chuyên đề. Tuy nhiên do vấn đề đặt ra khá mới mẻ và phức tạp nên trong quá trình thực hiện không tránh khỏi sai sót. Kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo của thầy cô.


CHƯƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA XÂY DỰNG MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (PTBV) THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TỪ DƯỚI LÊN

I. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1. Khái niệm về phát triển bền vững
Khái niệm "phát triển bền vững" xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trường từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ 20. Năm 1987, trong báo cáo "Tương lai của chúng ta" của Hội đồng Thế giới về môi trường và phát triển (WCED) của Liên Hiệp Quốc, "phát triển bền vững" được định nghĩa là sự phát triển đáp ứng được những mâu thuẫn của hiện tại không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau" (Bend)
Hội nghị thượng đỉnh Trái đất về môi trường và phát triển tổ chức ở RiodeJaneiro CBraxin năm 1992 và Hội nghị thượng định thế giới về phát triển bền vững tổ chức ở Johnnesburg (Cộng hòa Nam Phi) đã xác định "Phát triển bền vững là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ hài hòa và hợp lý giữa 3 mặt của sự phát triển. Phát triển kinh tế (tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ xã hội, công bằng xã hội, xóa đói giảm cùng kiệt và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường, phòng chống cháy và chặt phá rừng, khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiểm tài nguyên thiên nhiên.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: [Free] Xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững theo phương pháp tiếp cận từ dưới lên trường hợp hợp tác xã Nấm Chùa Hang – Đồng Hỷ - Thái Nguyên

so good
 
Re: [Free] Xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững theo phương pháp tiếp cận từ dưới lên trường hợp hợp tác xã Nấm Chùa Hang – Đồng Hỷ - Thái Nguyên

tốt
 
Re: [Free] Xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững theo phương pháp tiếp cận từ dưới lên trường hợp hợp tác xã Nấm Chùa Hang – Đồng Hỷ - Thái Nguyên

bài viết tốt
 
Re: [Free] Xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững theo phương pháp tiếp cận từ dưới lên trường hợp hợp tác xã Nấm Chùa Hang – Đồng Hỷ - Thái Nguyên

k có nút download
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công nghệ, thiết bị và xây dựng dây chuyền sản xuất rượu đặc sản truyền thống, quy mô công nghiệp công suất 3 triệu lít năm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của bệnh xá quân dân y tại khu vực trọng điểm Y dược 0
D Xây dựng bản mô tả công việc và khung năng lực vị trí việc làm tại phòng tài nguyên và môi trường huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang Luận văn Kinh tế 1
D Xây dựng mô hình tích hợp viễn thám và GIS xác định nguy cơ tai biến lũ quét lưu vực sông năng, tỉnh Khoa học Tự nhiên 1
A Nghiên cứu và đề xuất mô hình chuẩn để xây dựng một ứng dụng Portal (Portlet) sử dụng JSR168 và độc Luận văn Kinh tế 0
C Xây dựng mô hình đánh giá chất lượng cà chua sau thu hoạch Khoa học Tự nhiên 2
T Xây dựng mô hình thu gom, phân loại và xử lý rác thải tại nguồn tại xã Tân Thạch huyện Châu Thành – Khoa học Tự nhiên 0
K Nghiên cứu xây dựng hệ thống trang thông tin điện tử trường đại học dân lập Hải Phòng theo mô hình c Công nghệ thông tin 0
T Xây dựng mô hình hệ thống điều khiển điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ dây quấn bằng đưa điện trở Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top