daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại các phường trung tâm thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Trang
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
2. Mục đích của đề tài ....................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ của đề tài....................................................................................... 2
4. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
1.1. Cơ sở khoa học........................................................................................... 4
1.1.1. Một số khái niệm về CTR sinh hoạt ...................................................... 4
1.1.2. Nguồn gốc và thành phần CTR sinh hoạt............................................... 5
1.1.2.1. Nguồn gốc CTR sinh hoạt ................................................................ 5
1.1.2.2. Thành phần CTR sinh hoạt............................................................... 5
1.1.3. Phân loại CTR sinh hoạt........................................................................ 6
1.1.4. Quản lý, thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt........................................ 8
1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài ............................................................................. 9
1.3. Giới thiệu về Hệ thống thông tin địa lý (GIS) ............................................10
1.3.1. Định nghĩa GIS ....................................................................................10
1.3.2. Phạm vi ứng dụng GIS .........................................................................11
1.3.3. Hợp phần của GIS ................................................................................12
1.3.4. Chức năng của GIS...............................................................................13
1.3.5. Mô hình dữ liệu cho GIS ......................................................................15
1.3.5.1. Dữ liệu không gian..........................................................................16
1.3.5.2. Dữ liệu thuộc tính............................................................................19
1.4. Tình hình ứng dụng của GIS trong nghiên cứu môi trường........................19
1.4.1. Trên thế giới.........................................................................................19
1.4.2. Ở Việt Nam........................................................................................120
1.5. Ứng dụng GIS trong quản lý, thu gom, vận chuyển CTR...........................20
1.5.1. Trên thế giới.........................................................................................20
1.5.2. Ở Việt Nam..........................................................................................21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................22
2.1.1. Đội tượng nghiên cứu...........................................................................22
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................22
2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành.................................................................22
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................22
2.4. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................23
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu các cơ sở lý thuyết ........................................23
2.4.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu................................................23
2.4.3. Phương pháp khảo sát thực địa .............................................................23
2.4.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu ..............................................24
2.4.5. Phương pháp số hóa bản đồ..................................................................24
2.4.6. Phương pháp toán học ..........................................................................24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................27
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của TP. Thái Nguyên..........................27
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................27
3.1.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................27
3.1.1.2. Địa hình ..........................................................................................28
3.1.1.3. Khí hậu ...........................................................................................28
3.1.1.4. Thủy văn ........................................................................................28
3.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên....................................................................29
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .....................................................................30
3.1.2.1. Dân cư ............................................................................................30
3.1.2.2. Hiện trạng kinh tế............................................................................30
3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng ..................................................................................31
3.1.2.4. Các lĩnh vực xã hội khác .................................................................31
3.2. Giới thiệu phần mềm Arcview GIS 3.2......................................................32
3.2.1. Các khái niệm cơ bản trong Arcview....................................................32
3.2.2. Khả năng làm việc của phần mềm Arcview..........................................33
3.2.3. Ứng dụng Arcview trong quản lý thu gom, vận chuyển CTR................33
3.3. Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển và quản lý CTR sinh hoạt
tại TP. Thái Nguyên ........................................................................................34
3.3.1. Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên...34
3.3.1.1. Nguồn phát sinh CTR sinh hoạt.......................................................34
3.3.1.2. Khối lượng, thành phần...................................................................36
3.3.1.3. Công tác thu gom, vận chuyển ........................................................39
3.3.1.4. Điểm tập kết rác ..............................................................................40
3.3.1.5. Quy trình thu gom, vận chuyển .......................................................42
3.3.2. Hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên........................43
3.3.3. Hiện trạng xử lý CTR sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên ...........................44
3.3.4. Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt
tại TP. Thái Nguyên.......................................................................................45
3.3.4.1. Đánh giá về trang thiết bị ................................................................45
3.3.4.2. Đường xá phuc vụ vận chuyển ........................................................45
3.3.4.3. Công tác thu gom ............................................................................46
3.3.4.4. Công tác vận chuyển .......................................................................46
3.3.4.5. Đánh giá công tác xử lý bãi rác .......................................................46
3.3.5. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết về CTR sinh hoạt
tại TP. Thái Nguyên.......................................................................................46
3.4. Ứng dụng GIS vào công tác quản lý, thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt
tại TP. Thái Nguyên ...............................................................................................47
3.4.1. Vai trò của hệ thống thông tin địa lý trong công tác quán lý, thu gom,
vận chuyển CTR sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên .....................................................47
3.4.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu.........................................................................48
3.4.3. Xây dựng bản đồ hành chính, khối lượng rác phát sinh, các điểm hẹn, hệ
thống quản lý thu gom CTR sinh hoạt trên 10 phường TP. Thái Nguyên ................53
3.4.4. Xây dựng bản đồ lộ trình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt cho 10
phường trung tâm TP. Thái Nguyên .......................................................................60
3.4.4.1. Nguyên tắc vạch tuyến chung..........................................................61
3.4.4.2. Các bước lập tuyến thu gom ............................................................61
3.4.4.3. Phương tiện và phương pháp vận chuyển ........................................62
3.4.4.4. Lựa chon các con đường thích hợp..................................................62
3.4.5. Bố trí số lượng xe thu gom trên từng phường .......................................69
3.4.6. Bố trí thùng Composit gợi ý .................................................................70
3.5. Dự báo sự gia tăng dân số, khối lượng rác phát sinh và số phương tiện cần
thiết để phục vụ cho việc thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt của TP. Thái Nguyên
đến năm 2020 .........................................................................................................73
3.5.1. Dự báo sự gia tăng dân số của TP. Thái Nguyên đến năm 2020..............73
3.5.2. Dự báo khối lượng rác phát sinh của TP. Thái Nguyên đến năm 2020 ....74
3.5.3. Dự kiến số phương tiện thu gom, vận chuyển CTR cần đầu tư
của TP. Thái Nguyên đến năm 2020.................................................................75
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................................................77
1. Kết luận........................................................................................................77
2. Đề nghị ........................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................79
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, cùng với quá trình phát triển của thế giới, nền kinh tế Việt Nam
đang có những bước chuyển biến mạnh mẽ, quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa
đang diễn ra với nhịp độ cao. Quá trình phát triển mang lại những lợi ích kinh tế xã
hội to lớn, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, nhưng
đồng thời kéo theo nó là các vấn đề môi trường ngày càng nghiêm trọng hơn. Một
trong các vấn đề môi trường đáng quan tâm đó là chất thải rắn (CTR) sinh hoạt đô thị.
Trong những năm qua, tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh đã tạo ra sức ép về
nhiều mặt, dẫn đến suy giảm môi trường và phát triển bền vững. Lượng CTR phát
sinh tại các đô thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp [9].
Do tính phức tạp của việc quản lý CTR nên hầu hết tại các đô thị của Việt Nam
công tác quản lý CTR đang gặp rất nhiều khó khăn, vấn đề chồng chéo trong quản lý là
việc không thể tránh khỏi. Đó chính là vấn đề đáng lo ngại cho các nhà quản lý CTR tại
các đô thị.
Thành phố (TP.) Thái Nguyên là đô thị loại I, trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội của tỉnh Thái Nguyên và là đầu mối giao thông của các tỉnh trung
du, miền núi phía Bắc. Đồng hành với sự phát triển về sản xuất công nghiệp và dịch
vụ của thành phố là những áp lực về môi trường do nhiều loại chất thải, trong đó
chủ yếu là CTR sinh hoạt gây ra.
Tuy hệ thống quản lý CTR của TP. Thái Nguyên đã được xây dựng và
hoạt động dưới sự quan tâm và chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh, Sở
Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), Phòng TN&MT thành phố, các ban ngành có
liên quan nhưng hiện nay vẫn chưa hiệu quả. Rác thải sau khi thải bỏ vẫn chưa được
thu gom triệt để, sau khi thu gom vẫn chưa được xử lý đúng quy định gây nên mùi
hôi thối, mất cảnh quan thành phố, gây bức xúc cho người dân địa phương và khách
du lịch đến tham quan.
Dựa trên các điều kiện về nhân lực, kĩ thuật, các yếu tố kinh tế - xã hội của
TP. Thái Nguyên thì việc nâng cao hệ thống quản lý CTR là rất cần thiết. Để thực
hiện tốt công việc này thì Hệ thống thông tin địa lý là công cụ đắc lực giúp cho các
nhà quản lý trong quá trình quản lý và ra quyết định.
Với các lí do trên, đề tài: “Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào
công tác quản lý, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại các phường
trung tâm TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” được thực hiện, nhằm nâng cao
hiệu quả công tác quản lý CTR sinh hoạt và nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào công tác quản lý môi trường.
2. Mục đích của đề tài
- Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý nhằm giảm bớt sự phức tạp, chồng
chéo trong công tác quản lý CTR sinh hoạt cho TP. Thái Nguyên.
- Tin học hoá quá trình nhập xuất dữ liệu môi trường liên quan đến hệ thống
quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn TP. Thái Nguyên.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) môi trường liên quan tới công tác quản lý
CTR sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên.
- Dự báo được sự gia tăng dân số, dự báo lượng rác phát sinh cho TP. Thái
Nguyên trong những năm tới, từ đó có thể dự báo số phương tiện cần thiết để phục vụ
cho việc thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt cho TP. Thái Nguyên đến năm 2020.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Thu thập các thông tin về hệ thống thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại
TP. Thái Nguyên mà trọng tâm là các phường trung tâm;
- Tìm hiểu hiện trạng thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại TP. Thái
Nguyên, trên cơ sở đó đánh giá hiện trạng của hệ thống thu gom, vận chuyển này;
- Thể hiện trực quan trên bản đồ TP. Thái Nguyên các thông tin về hệ thống
thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại các phường trung tâm;
- Đưa ra một số vấn đề phát sinh trong quản lý CTR sinh hoạt tại các phường
trung tâm TP. Thái Nguyên và đề xuất các hướng giải quyết.
4. Ý nghĩa của đề tài
* Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp người học nâng cao và hoàn thiện kiến thức đã học, rút ra kinh
nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này.
- Cung cấp cơ sở khoa học phục vụ công tác xây dựng kế hoạch quản lý CTR
của TP. Thái Nguyên một cách hiệu quả trong giai đoạn mới, nhằm hướng tới mục
tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội và môi trường trong thành phố.
* Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá được lượng CTR sinh hoạt phát sinh, tình hình thu gom, vận
chuyển và xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn TP. Thái Nguyên.
- Xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian phục
vụ công tác thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại các phường trung tâm của
TP. Thái Nguyên.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

pxaxa94

New Member
Re: [Free] ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại các phường trung tâm thành phố thái nguyên, tỉnh

E Thank nhiều nhiều ah <3
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng hệ thống quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường Đại học Hải Phòng Công nghệ thông tin 0
D Ứng dụng PLC vào điều khiển hệ thống tòa nhà thông minh Công nghệ thông tin 0
D PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH CROSS-DOCKING. LIÊN HỆ THỰC TẾ Luận văn Kinh tế 0
D ứng dụng công nghệ siêu âm hiệu quả cao trong chống đóng cặn trên các thiết bị trao đổi nhiệt và hệ thống đường ống Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu ứng dụng statcom trong việc nâng cao ổn định điện áp trong hệ thống điện có kết hợp nguồn điện gió Khoa học kỹ thuật 0
D Thiết kế và thi công hệ thống IOT phục vụ cho nông nghiệp ứng dụng Gateway Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu ứng dụng sinh trắc học trong việc đảm bảo an toàn cho hệ thống giao dịch điện tử Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) trong quản lý khai thác, điều hành giao thông và thu phí trên hệ thống đường ô tô cao tốc Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Bài tập lớn môn cơ sở dữ liệu Ứng dụng MySQL trong xây dựng hệ Cơ Sở Dữ Liệu quản lí bán máy tính Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu ứng dụng PLC điều khiển hệ truyền động biến tần động cơ trong công nghệ căn bằng định lượng Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top