Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Giao thông đường bộ (GTĐB). Nghiên cứu thực trạng thực thi các quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB tại Đà Nẵng. Đề ra các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB tại Đà Nẵng
Chương 1: PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG
LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ
6
1.1. Vai trò của công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ
6
1.1.1. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường
bộ đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội
6
1.1.2. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường
bộ có tác dụng bảo đảm trật tự an toàn xã hội
7
1.1.3. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường
bộ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và bảo
đảm an ninh quốc phòng
8
1.2. Pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đường bộ
8
1.2.1. Khái niệm 8
1.2.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ
11
1.2.3. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao 14

thông đường bộ
1.2.4. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp
khắc phục hậu quả trong lĩnh vực giao thông đường bộ
16
1.2.5. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ
23
1.2.6. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ
28
1.2.7. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ
29
Chương 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG
LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG
31
2.1. Khái quát hệ thống giao thông đường bộ tại thành phố Đà Nẵng 31
2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý và dân cư tại thành phố Đà Nẵng 31
2.1.2. Hệ thống giao thông thành phố Đà Nẵng 33
2.1.3. Hệ thống giao thông đường bộ thành phố Đà Nẵng 35
2.2. Thực trạng vi phạm pháp luật giao thông đường bộ và công
tác xử lý vi phạm tại thành phố Đà Nẵng
37
2.2.1. Thực trạng vi phạm pháp luật giao thông đường bộ tại thành
phố Đà Nẵng
39
2.2.2. Nguyên nhân gây ra vi phạm an toàn giao thông đường bộ 43
2.2.3. Thực trạng xử lý vi phạm an toàn giao thông đường bộ tại
thành phố Đà Nẵng
46
2.3. Thực trạng vi phạm hành lang an toàn đường bộ trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng và công tác xử lý vi phạm
53
2.3.1. Tình hình vi phạm hành lang an toàn đường bộ 53
2.3.2. Công tác xử lý vi phạm hành lang an toàn đường bộ 56

2.4. Nguyên nhân vi phạm pháp luật giao thông đường bộ 60
Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC XỬ
LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO
THÔNG ĐƢỜNG BỘ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
70
3.1. Những thành tựu đạt được và những khó khăn còn tồn tại
trong công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ tại thành phố Đà Nẵng
70
3.1.1. Thành tựu đạt được trong công tác xử lý vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại thành phố Đà Nẵng
70
3.1.2. Những khó khăn, vướng mắc trong công tác xử lý vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại thành phố
Đà Nẵng
72
3.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả việc xử lý vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại thành phố Đà Nẵng
74
3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện pháp luật giao thông đường bộ và
pháp luật trong các lĩnh vực khác có liên quan
74
3.2.2. Tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm minh, triệt để,
kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ
77
3.2.3. Tăng cường công tác kiểm định chất lượng an toàn kỹ thuật
và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới, quản lý phương tiện
xe cơ giới và công tác đào tạo, sát hạch thi cấp giấy phép lái xe
80
3.2.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, tăng cường
công tác bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và hành
lang an toàn đường bộ
82
3.2.5. Đổi mới và duy trì thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật giao thông đường bộ
87
KẾT LUẬN 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tai nạn giao thông (TNGT) đã và đang là vấn đề được xã hội quan
tâm sâu sắc, mang tính toàn cầu mà tất cả các quốc gia trên thế giới không phân
biệt các nước phát triển, nước đang phát triển hay nước kém phát triển đều
phải đương đầu và nó đã là thách thức lớn của cả thế giới. Về kinh tế, TNGT
và ùn tắc giao thông hàng năm làm thiệt hại từ 1% đến 3% GDP chi phí hàng
năm của các nước đang phát triển, ước tính vào khoảng trên 100 tỷ USD.
Tai nạn giao thông ở Việt Nam cũng nằm trong tình trạng chung của
các nước đang phát triển, TNGT ở Việt Nam tăng liên tục trong nhiều năm và
tính nghiêm trọng ngày càng gia tăng (bình quân trên 13 nghìn người chết do
TNGT và khoảng 29.000 ca chấn thương sọ não/năm). TNGT luôn là nỗi ám
ảnh trong đời sống xã hội và là một trong những nguyên nhân cản trở sự phát
triển kinh tế của đất nước.
Những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được mối
hiểm họa của TNGT. Để kiềm chế và giảm thiểu TNGT, Ban Bí thư Trung
ương, Chính phủ đã có nhiều văn bản chỉ đạo để ban hành và sửa đổi luật, các
nghị định quy định và thực hiện các biện pháp cấp bách phù hợp với tình hình
mới. Tuy nhiên, hiệu quả chưa cao do ý thức chấp hành luật của người tham
gia giao thông thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông chưa đồng bộ và yếu
kém, hiệu lực quản lý nhà nước chưa cao.
Ở khu vực miền trung tây nguyên nói chung và thành phố Đà Nẵng
nói riêng, có các tuyến quốc lô ̣ 1A, quốc lộ 14B nối liền các địa phương trong
vùng đã tạo nên một hệ thống giao thông đươ ̀ ng bộ thuận tiện, hiệu quả. Trong
những năm qua, thành phố Đà Nẵng đã huy đ ộng toàn bộ sức mạnh hệ thống
chính trị của thà nh phố vào cuộc để triển khai và thực hiện tốt các luật của
Quốc hội, nghị định của Chính phủ về đảm bảo an toàn giao thông (ATGT), đặc
biệt là Luậ t Giao thông đường bộ (GTĐB) năm 2007. Sau hơn 04 năm triển
khai thực hiện Luật GTĐB, bước đầu đã thu được những kết quả nhất định, tình
hình trật tự an toàn giao thông (TTATGT) phần nào được cải thiện và đã hạn chế
tới mức thấp nhất số vụ, số người chết do TNGT. Tuy nhiên, hoạt động GTĐB
vẫn còn nhiều bất cập, TNGT tuy có giảm về số vụ và số người chết nhưng
chưa bền vững, đặc biệt là tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT
có xu hướng ngày càng tăng. Nguyên nhân cơ bản là tình trạng pháp chế trong
lĩnh vực GTĐB còn nhiều điểm hạn chế. Điều này thể hiện trên các mặt sau
đây: Hệ thống văn bản pháp qui định điều chỉnh lĩnh vực này tuy đã có tương
đối đầy đủ, nhưng tính răn đe chưa cao và chưa phù hợp với tình hình thực tế
nên khó triển khai thực hiện dẫn đến hiệu quả điều chỉnh của pháp luật còn
hạn chế; cơ sở hạ tầng GTĐB trong thời gian dài chưa được quan tâm đầu tư
đúng mức và tương xứng vơ ́ i tô ́ c đô ̣ phá t triể n củ a phương tiệ n giao thông cơ
giơ ́ i đươ ̀ ng bô ̣ ; trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật về giao thông
của một số người khi tham gia giao thông vẫn còn thấp hay xem nhẹ; công
tác quản lý nhà nước trên lĩ nh vư ̣ c GTĐB chưa thật sự hiệu quả; các vi phạm
xảy ra nhưng không được phát hiện và ngăn chặn kịp thời. Hậu quả đã dẫn
đến TNGT xảy ra làm chết người và thiệt hại về tài sản của nhân dân.
Để góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, tìm kiếm những giải
pháp nhằm thiết lập lại TTATGT, vơ ́ i mục tiêu bảo vệ tính mạng, tài sản của
nhân dân và trên hết là đảm bảo tính pháp chế XHCN trong trong lĩnh vực
GTĐB thì công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB đó ng mộ t
vai trò h ết sức quan trọng , tui chọn đề tài "Xư ̉ lý vi phạ m hà nh chí nh trong
lĩnh vực giao thông đường bộ - qua thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng " để
nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong thơ ̀ i gian qua đã co ́ mô ̣ t sô ́ công trì nh khoa họ c liên quan đế n đề
tài nghiên cứu của luận văn, tiêu biể u là :
Luậ n văn thạ c sĩ luậ t ho ̣ c : "Hoàn thiện các quy định pháp luật về các
biệ n pha ́ p xư ̉ phạ t vi pha ̣ m ha ̀ nh chí nh ", của Nguyễn Trọng Bình, Trươ ̀ ng Đạ i
học Luậ t Hà Nộ i, 2000. Luận văn đã phân tí ch cá c hì nh thư ́ c xư ̉ phạ t vi phạ m
hành chính được đề cập trong văn bản pháp luật , như ̃ ng ưu điể m và hạ n chế
khi á p du ̣ ng trong thư ̣ c tiễ n và kiế n nghị hoà n thiệ n phá p luậ t về lĩ nh vư ̣ c nà y.
Luậ n văn thạ c sĩ luậ t ho ̣ c : "Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm
hành chính đối với người chưa thành niên ", của Nguyễn Ngọc Bích , Trươ ̀ ng
Đạ i ho ̣ c Luậ t Hà Nội , 2003. Luận văn đề cậ p đế n như ̃ ng ngu yên tắ c , thư ̣ c
trạng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên và
đề ra giải pháp hoàn thiện những quy định của pháp luật trong lĩnh vực này.
Luậ n văn thạ c sĩ luậ t ho ̣ c : "Pháp luật về xử lý vi p hạm hành chính
trong lĩ nh vư ̣ c giao thông đươ ̀ ng bô ̣ ơ ̉ Việ t Nam hiệ n nay - Mộ t số vấ n đề lý
luậ n, thư ̣ c tiễ n và phương hươ ́ ng hoa ̀ n thiệ n ", của Vũ Thanh Nhàn , Trươ ̀ ng
Đạ i ho ̣ c Luậ t Hà Nô ̣ i , 2009. Luận văn nghiên cư ́ u thư ̣ c trạ ng phá p luậ t xư ̉ lý
vi phạ m hà nh chí nh trong lĩ nh vư ̣ c giao thông đươ ̀ ng bộ ơ ̉ Việ t Nam tư ̀ đó
đưa ra giả i phá p hoà n thiệ n phá p luậ t trong lĩ nh vư ̣ c nà y.
Luận văn thạc sĩ luật học: "Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm
bảo trật tự an toàn giao thông qua thực tế tỉnh Thái Nguyên", của Nguyễn
Quang Huy, Đại học quốc gia Hà Nội, 2007. Luận văn đã làm sáng tỏ một số
vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật GTĐB, thực hiện pháp luật và thực hiện
pháp luật trong lĩnh vực GTĐB; phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến thực
hiện pháp luật trong việc đảm bảo ATGT đường bộ, đánh giá thực trạng thực
hiện pháp luật trong lĩnh vực bảo đảm TTATGT đường bộ; những tồn tại, hạn
chế, nguyên nhân khách quan, chủ quan của những tồn tại hạn chế trong thực
hiện pháp luật trong lĩnh vực bảo đảm TTATGT đường bộ. Luận văn cũng
đưa ra quan điểm, một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện
pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo TTATGT đường bộ.
Trong cá c công trì nh nghiên cư ́ u trên đây , trên cơ sơ ̉ phân tí ch lý luậ n
và thư ̣ c tiễ n co ́ liên quan, các tác giả đã giới thiệu, phân tí ch đá nh giá về phá p

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: thuc trang phap luat xu li vi pham hanh chinh trong giao thong, thời hiệu xử lý vi phạm hành lang đường giao thông đường bộ, Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực giao thông đường bộ, tình huống vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn giao thông, Những văn bản quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm về TT ,ATGT đường bộ hiện hành, luận văn xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, luận văn về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, xử phạt vi phạm hanh chính trong lĩnh vực giao thôngđường bọ tiểu luận, tiêu cực trong xu ly vi pham giao thong xe co gioi, bai giang tuyen truyen luat xu ly vi pham hanh chinh, các yếu tố ảnh hưởng đến xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, khó khăn, vướng mắc trong thực hiện xử lý vi phạm giao thông, giải pháp nhằm hạn chế vi phạm hành chính trong linh vực giao thông đường bộ, bài tiểu luận về tình huống xử lí một vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông, nâng cao hiệu quả của xử lí vi phạm hành chính giao thông đường bộ, xác lập co sở ban hành trong nghị định của chính phủ về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, thực trang vi phạm thời hiệu xử phat hành chính trong linh vực đất đai, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, Đề tài: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, Thực trạng của việc xử lí vi phạm hành chính an toàn giao thông đường bộ hiện nay trên cả nước, trung cấp chính tri viết bài thu hoạch xử lý vi phạm hành lang an toàn giao thông đường bộ

TuoiHong

New Member
Re: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ - qua thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

yêu cầu link download mới
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top