KelVin_KelVin

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

CHƯƠNG 1:NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN 1
1.1. ngân hàng thương mại và vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. 1
Khái niệm về Ngân hàng thương mại. 1
1.1.2. Các chức năng của Ngân hàng thương mại. 1
1.1.3. Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại. 4
1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 4
1.1.3.2. Hoạt động cho vay, đầu tư 4
1.1.3.3. Các dịch vụ của Ngân hàng thương mại. 5
1.1.4. Vai trò của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. 6
1.2. Hoạt động cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng thương mại. 8
1.2.1. Các nguyên tắc cho vay. 8
1.2.2. Điều kiện cho vay 10
1.2.3. Quy trình nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn 11
1.2.3.1. Khách hàng lập hồ sơ xin vay vốn gửi cho Ngân hàng 11
1.2.3.2. Ngân hàng xét duyệt cho vay 11
1.2.3.3 Ký hợp đồng tín dụng 12
1.2.3.4 Phát tiền vay 12
1.2.3.5 Thu nợ 12
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại. 13

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TỪ LIÊM. 16
2.1.ThựC TRạNG HOạT Động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn từ liêm. 16
2.1.1. Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm. 16
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 16
2.1.1.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm trong những năm qua (năm 2002-2004). 18
2.1.1.3. Tình hình huy động vốn. 19
2.1.1.4. Tình hình sử dụng vốn. 21
2.1.1.5. Các hoạt động kinh doanh khác của chi nhánh NHNo và PTNT Từ Liêm. 22
2.1.1.6 Thu nhập và chi phí của chi nhánh NHNo và PTNT Từ Liêm. 23
Chỉ tiêu 24
2.2. Hoạt động cho vay trung và dài hạn tại NHNo và PTNT Từ Liêm. 24
2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay trung và dài hạn 24
2.2.1.1 Về quy mô và cơ cấu cho vay. 24
2.2.1.2. Về việc thu nợ của Ngân hàng 28
2.2.1.3. Tình hình dư nợ của chi nhánh NHNo và PTNT Từ Liêm 29
2.2.1.4. Vấn đề nợ quá hạn 30
2.3. Đánh giá về tình hình hoạt động cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh NHNo và PTNT Từ Liêm. 32
2.3.1 Những kết quả đạt được 32
2.3.2 Những khó khăn tồn tại 33
CHƯƠNG3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN 36
TẠI CHI NHÁNH NHNO VÀ PTNT TỪ LIÊM 36
3.1. Phương hướng và nhiệm vụ cơ bản nhằm phát triển hoạt động cho vay trung và dài hạn trong những năm tới của ngành Ngân hàng nói chung và NHNo và PTNT Từ Liêm nói riêng. 36
3.1.2. Phương hướng phát triển của NHNo và PTNT Từ Liêm. 39
3.2. Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNo và PTNT Từ Liêm. 40
3.2.1 Các giải pháp nhằm mở rộng cho vay trung và dài hạn 40
3.2.2. Các giải pháp nhằm tạo lập nguồn vốn trung và dài hạn để đáp ứng nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của các doanh nghiệp 41
3.2.2.1 Hoàn thiện và phát triển hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trên 1 năm 42
3.2.2.2. Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức kinh tế 42
3.2.2.3. Tiếp tục triển khai hoạt động phát hành kỳ phiếu NHNo và PTNT Từ Liêm 43
Tiến hành chiết khấu, chuyển nhượng hay mua lại kỳ phiếu của khách hàng khi họ có nhu cầu. 43
3.2.2.4 Lập kế hoạch vay vốn điều chuyển của chi nhánh NHNo và PTNT. 43
3.2.3 Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án và quyết định cho vay 44
3.2.3.1. Tăng cường cách thức thẩm định dự án 44
3.2.3.2 Cần xem xét lại cách xác định 2 chỉ tiêu thời gian cho vay (Tcv) và số tiền trả nợ hàng năm (N) 45
3.2.3.3. Kéo dài thời gian cho vay đối với các dự án đầu tư chiều sâu theo dây chuyền công nghệ lớn 45
3.2.3.4 Giảm bớt thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn 46
3.2.3.5 Nâng cao trình độ thẩm định dự án của cán bộ tín dụng 46
3.2.4. Các biện pháp liên quan đến bảo đảm tín dụng trung và dài hạn, hạn chế rủi ro đảm bảo an toàn cho khoản cho vay 46
3.2.4.1 Về việc bảo đảm bằng thế chấp tài sản 46
3.2.4.2. Việc định lượng rủi ro phải được tiến hành một cách liên tục trong suốt quy trình tín dụng 48
3.2.4.3. Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Ngân hàng. 49
3.2.5Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát 50
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNo và PTNT Từ liêm 51
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 51
3.3.2 Kiến nghị đối với NHNo và PTNT Việt Nam 52
3.3.3. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp 54
Chương 1 ngân hàng thương mại với hoạt động cho vay trung và dài hạn
1.1. ngân hàng thương mại và vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường.
Khái niệm về Ngân hàng thương mại.
Nghề kinh doanh tiền tệ ra đời gắn liền với quan hệ thương mại. Trong thời kỳ cổ đại đã xuất hiện việc giao lưu thương mại giữa các lãnh địa với các loại tiền khác nhau lưu hành thì nghề kinh doanh tiền tệ xuất hiện để thực hiện nghiệp vụ đổi tiền. Mác viết “…nghề đổi tiền người ta coi là một trong những nền tảng phát sinh một cách tự nhiên của nghề buôn bán tiền hiện thời…”.
Những nghiệp vụ đầu tiên của tổ chức kinh doanh tiền tệ bao gồm: đổi tiền, nhận tiền gửi và bảo quản tiền, cho vay và chuyển tiền. Nghiệp vụ cho vay trong thời kỳ này là cho vay nặng lãi.
Đến thời kỳ phục hưng các tổ chức kinh doanh tiền tệ phát triển nhanh và mở rộng thêm nhiều nghiệp vụ mới như chi trả bằng thương phiếu, tổ chức thanh toán bù trừ, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh…Chính trong thời kỳ này một số tổ chức kinh doanh tiền tệ đã ra đời và có tính đặc trưng như Ngân hàng thời nay đồng thời NHTM cũng thành lập.
Ngân hàng thương mại (NHTM) là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ mà nhiệm vụ chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. NHTM không trực tiếp tham gia sản xuất và lưu thông hàng hoá nhưng nó góp phần phát triển nền kinh tế xã hội thông qua việc cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế, thực hiện chức năng trung gian thanh toán và dịch vụ ngân hàng để giúp cho quá trình hoạt động sản xuất được tiến hành một cách thường xuyên liên tục.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã làm cho NHTM đã ra đời, đó là một tất yếu khách quan đồng thời để đáp ứng được nhu cầu về vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đầy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
1.1.2. Các chức năng của Ngân hàng thương mại.
Ngân hàng thương mại ra đời và phát triển trên cơ sở nền sản xuất hàng hóa phát triển và nền kinh tế càng ngày càng cần đến hoạt động của Ngân hàng thương mại với các chức năng quan trọng của mình. Thông qua việc thực hiện 3 chức năng chủ yếu sau, Ngân hàng thương mại đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
a. Trung gian tín dụng
Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại là đi vay để cho vay. Ngân hàng thương mại một mặt thu hút các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong xã hội của các tổ chức, doanh nghiệp, các hộ gia đình, các cá nhân, cơ quan Nhà nước,… Một mặt, Ngân hàng dùng chính số tiền đã huy động được để cho vay đối với các thành phần kinh tế trong xã hội, khi họ có nhu cầu về vốn. Nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu về vốn với số lượng lớn để đầu tư, xây dựng, sản xuất,… ngày càng tăng. Khả năng tài chính có hạn hầu như là nguyên nhân chủ yếu khiến cho các nhà đầu tư gặp khó khăn trong việc thực hiện kế hoạch đầu tư của mình, họ cần có sự trợ giúp về vốn. Trong khi đó, có rất nhiều tổ chức, cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định nào đó lại có tiền dư thừa, chưa cần sử dụng đến. Họ không muốn tiền của mình nằm im mà phải “vận động”, sinh sôi nẩy nở. Không phải lúc nào cung và cầu về vốn ở những trường hợp trên cũng dễ dàng trực tiếp gặp nhau mà phải qua một bên thứ ba đóng vai trò môi giới, đó chính là Ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính quan trọng điều chuyển vốn từ người thừa vốn sang người thiếu vốn, giúp cho cung và cầu về vốn gặp nhau. Ngân hàng thương mại không coi việc kinh doanh chuyển vốn từ người tạm thời thừa vốn – ( người gửi tiết kiệm) - sang người thiếu vốn – (người đi vay ) - làm trò vui, trò nhân đạo. Họ làm những việc này để trở nên giầu có. Bằng việc cho vay với lãi suất cao hơn lãi suất huy động các khoản tiền nhàn rỗi của những người gửi tiền, Ngân hàng thương mại đã thu được lợi nhuận.
Như vậy nhờ thông qua hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống của dân cư và ổn định thu chi cho Chính phủ.
Nhờ thực hiện việc đi vay và cho vay, Ngân hàng thương mại có nguồn thu chủ lực, không những đủ sức duy trì hoạt động của bộ máy Ngân hàng, đóng thuế đầy đủ cho Nhà nước, mà còn có tích luỹ, đảm bảo sự phát triển không ngừng của bản thân Ngân hàng.
Với chức năng trung gian tín dụng trong nền kinh tế một chức năng cơ bản nhất và quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại đã góp phần quan trọng vào việc điều hoà lưu thông tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát.
b. Trung gian thanh toán
Nếu như mọi khoản chi trả của xã hội đều được thực hiện ở bên ngoài Ngân hàng thì chi phí lưu động bỏ ra để thực hiện những hoạt động này sẽ rất lớn. Chúng bao gồm: chi phí in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền, chi phí tiếp nhận bảo quản, vận chuyển tiền của người trả và người nhận,…
Từ khi Ngân hàng thương mại ra đời, phần lớn các khoản chi trả về hàng hoá và dịch vụ của xã hội đều được thực hiện qua Ngân hàng với rất nhiều hình thức thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càng tiên tiến.
Nhờ tập trung công việc thanh toán của xã hội vào Ngân hàng nên việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm hơn rất nhiều.
Không những vậy, thông qua thực hiện chức năng trung gian thanh toán, Ngân hàng thương mại có điều kiện huy động tiền gửi trong xã hội, phần lớn là của các doanh nghiệp, từ đó tạo nguồn vốn cho vay và đầu tư, góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm

cho minh xin link bai này với
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top