Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

LỜI CẢM ƠN 1
KÝ HIỆU VIẾT TẮT 2
DANH MỤC HÌNH VẼ 5
DANH MỤC BIỂU, BẢNG 7
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: KHÁI QUÁT CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3
1.1 Đặc điểm tự nhiên 3
1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 6
1.2.1 Sân bay Đà Nẵng 6
1.2.2 Sân bay Phự Cỏt 6
1.2.3 Sân bay Biờn Hũa 6
1.2.4 Sân bay Bù Gia Mập 6
1.3 Đặc điểm trầm tích thổ nhưỡng 6
1.3.1 Sân bay Đà Nẵng 6
1.3.2 Sân bay Phự Cỏt 6
1.3.3 Sân bay Biờn Hũa 6
1.3.4 Sân bay Bù Gia Mập 6
1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 6
1.4.1 Thương mại- dịch vụ 6
1.4.2 Thuỷ sản, nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn 7
1.4.3 Đường hàng không 8
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ DIOXIN TRấN THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 9
2.1 Khái quát chung về Dioxin 9
2.1.1 Khái niệm 9
2.1.2 Đặc trưng 10
2.2 Sơ lược lịch sử sự dụng Dioxin trên thế giới và ở Việt Nam. 13
1.3 Khái quát chiến tranh Dioxin tại cỏc vựng nghiên cứu 15
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1 Phương pháp kế thừa, thu thập và tổng hợp tài liệu 17
3.2 Phương pháp phân tích mẫu 18
3.4 Phương pháp xử lý số liệu, xây dựng báo cáo tổng kết 21
Chương 4: SỰ TỒN LƯU, DI CHUYỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DIOXIN TRONG MÔI TRƯỜNG 23
4.1 Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại cỏc vựng nghiên cứu 23
4.1.1 Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại sân bay Đà Nẵng 23
4.1.2 Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại sân bay Phự Cỏt 25
4.1.3 Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại sân bay Biờn Hũa 28
4.1.4 Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại sân bay Bù Gia Mập 30
4.2 Mo hình đoán thay đổi hàm lượng Dioxin theo chiều sâu 31
4.3 Tác động của Dioxin tới môi trường tự nhiên 34
4.3.1 Dioxin gõy thoỏi hoỏ đất 34
4.3.2 Dioxin tác động tới môi trường môi trường trầm tích 36
4.3.3 Dioxin tác động đến môi trường sinh thái và đa dạng sinh học 37
4.4 Dioxin tác động tới sức khỏe cộng đồng 38
Chương 5: GIẢI PHÁP 48
5.1 Một số giải pháp phòng tránh 48
5.1.1 Giải pháp kỹ thuật 48
5.1.2 Phương pháp cô lập (chôn lấp) 48
5.1.3 Các phương pháp vật lý 48
5.1.4 Các phương pháp hoá học 49
5.1.5 Phương pháp xử lý sinh học: Bao gồm các hướng sau đây 49
5.2 Về mặt kinh tế - xã hội 52
5.2.1 Đối với sức khỏe con người ở cỏc vựng núng 53
KẾT LUẬN 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
MỞ ĐẦU
Cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam đã kết thúc từ hơn 30 năm, nhưng những hậu quả nặng nề để lại cho môi trường và con người Việt Nam vẫn còn là một tồn tại, chưa được giải quyết thỏa đáng. Quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ đã được bình thường và ngày càng phát triển tốt hơn. Tuy nhiên hậu quả của cuộc chiến tranh, đặc biệt là cuộc chiến tranh hoá học Dioxin thì vẫn còn tiếp tục tác động nặng nề đối với sức khoẻ và môi trường Việt Nam. Nhiều nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã khẳng định tác hại của Dioxin đối với sức khoẻ con người và những bệnh có liên quan chắc chắn hay liên quan hạn chế với sự phơi nhiễm Dioxin.
Trong giai đoạn 1961 – 1964, việc rải chất diệt cỏ được tiến hành ở quy mô nhỏ. Từ năm 1965, đặc biệt trong giai đoạn 1967 – 1969, cuộc chiến tranh hóa học đã được Mỹ tăng cường mạnh mẽ cả về quy mô và cường độ. Tuy nhiên dưới áp lực mạnh mẽ của công luận và thế giới, ngày 12/02/1971, Bộ Tư lệnh quân đội Mỹ tại Việt Nam đã phải ra tuyên bố chính thức ngừng chương trình rải chất diệt cỏ ở miền Nam Việt Nam. Và vào ngày 30/4/1975, cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam đã kết thúc, chế độ Mỹ - Ngụy ở miền Nam Việt Nam đã sụp đổ hoàn toàn, Việt Nam thống nhất đất nước. Dù nồng độ Dioxin trong đất ở các khu vực bị phun đã suy giảm căn bản. Tuy nhiên, cỏc vựng ở sân bay – nơi những lượng lớn thuốc diệt cỏ được tích trữ và xử lý – vẫn là những điểm nóng ô nhiễm cao. Nếu không có hành động gì, thuốc diệt cỏ sẽ tiếp tục lan truyền ra môi trường rộng hơn và dẫn tới nguy hại sức khỏe cho con người. Theo các tiêu chuẩn quốc tế, mức độ ô nhiễm này nên được xử lý. Bốn điểm nóng này là cỏc vựng đớch của khóa luận (Đà Nẵng, Biờn Hũa, Phỳ Cỏt và Bù Gia Mập).
Xuất phát từ thực tiễn trên việc tiến hành nghiên cứu sự tồn lưu của Dioxin trong đất tại khu vực các sân bay Biờn Hũa, Đà Nẵng, Phự Cỏt và Bù Gia Mập là rất cần thiết. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp hợp lí bảo vệ, ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm cũng như tác hại của Dioxin lên môi trường cũng như sức khỏe của con người. Khoá luận tốt nghiệp với tên “ Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại các sân bay Biờn Hũa, Đà Nẵng, Phự Cỏt và Bù Gia Mập: Nguy cơ lan truyền ra môi trường và một số biện pháp phũng trỏnh”.
Nội dung khoá luận ngoài phần mở đầu, kết luận gồm 5 chương như sau:
Chương 1. Khái quát về khu vực cần nghiên cứu
Chương 2. Tổng quan về Dioxin
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương 4. Sự tồn lưu, di chuyển và tác động của Dioxin trong môi trường
Chương 5. Giải pháp và kiến nghị

Chương 1
KHÁI QUÁT CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 Đặc điểm tự nhiên
Khu vực nghiên cứu gồm 4 sân bay Đà Nẵng, Phự Cỏt, Biờn Hòa và Bù Gia Mập thuộc 4 tỉnh Đà Nẵng, Bình Định, Đồng Nai và Bình Phước, là 4 tỉnh phân bố dọc từ miền Trung đến miền Nam Việt Nam. Khí hậu các sân bay Đà Nẵng, phự Cỏt mang những nét đặc trưng của miền Trung với nhiệt độ cao vào mùa hè, bão lũ vào mùa mưa. Trong khi đó, khí hậu tại các sân bay Bù Gia Mập và Biờn Hũa lại mang những nét đặc trưng của miền Nam là ấm áp quanh năm. Tại các sân bay thuộc miền Nam Việt Nam này khi vào mùa hè thường xuyên phải chịu các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như lốc, sét. Hiện tượng này thường xảy ra nhiều và tập trung vào thời kỳ cuối mùa khô khi cú cỏc trận mưa báo hiệu chuyển mùa. Do bản chất các hiện tượng này là bất thường, chính vì thế thiệt hại của các hiện tượng này trong mùa khô là tương đối lớn.
Các khu vực nghiên cứu này từng là nơi tích trữ được Dioxin và các hóa chất độc hại khác trong thời kỳ chiến tranh và hiện nay vẫn là những điểm nóng ô nhiễm Dioxin của Việt Nam. Dưới đây là vị trí các khu vực nghiên cứu Dioxin tại các sân bay Đà Nẵng, Phự Cỏt, Biờn Hũa và Bù Gia Mập.


Hình 1. Sân bay Đà Nẵng Hình 2. Sân bay Phự Cỏt


Hình 3. Sân bay Biờn Hũa Hình 4. Sân bay Bù Gia Mập
Đặc điểm tự nhiên tại các khu vực nghiên cứu được trình bày tóm tắt trong bảng 1.
Bảng 1. Bảng tổng hợp đặc điểm tự nhiên của các khu vực nghiên cứu


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Đánh giá sự tồn lưu của một số hóa chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc cơ Clo trong một số đối tượng s Khoa học Tự nhiên 0
D Sự tồn tại và phát triển của khách hàng chính là sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Luận văn Kinh tế 0
E Mối quan hệ giữa rừng - Môi trường với sự tồn tại của con người ở nước ta Kiến trúc, xây dựng 0
C Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh - Cơ sở cho sự tồn tại và prát triển của doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
D Cơ sở lý luận và thực tiễn khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
N Đánh giá sự tồn dư thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng trong môi trường vùng thâm canh rau, hoa x Luận văn Sư phạm 0
N Ứng dụng phương pháp biến phân để nghiên cứu sự tồn tại nghiệm của các bài toán biến đổi với phương Khoa học Tự nhiên 0
T Sự biến đổi tài nguyên rừng ngập mặn ở đồng bằng sông cửu long và định hướng bảo tồn, phát triển Khoa học Tự nhiên 2
B Nghiên cứu sự phân bố, sinh thái, sinh học và hiện trạng bảo tồn của loài Giổi – Michelia citrata (N Khoa học Tự nhiên 0
A Nghiên cứu sự đa dạng cây gỗ và điều tra một số mô hình trồng rừng tại khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top