anhsaobang_qn0

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.1 Khái quát chung về báo cáo tài chính doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm, mục đích, vai trò, và phân loại báo cáo tài chính 3
1.1.1.1 Khái niệm 3
1.1.1.2 Mục đích 3
1.1.1.3 Vai trò 3
1.1.1.4 Phân loại 4
1.1.2 Yêu cầu lập báo cáo tài chính 5
1.1.3 Nguyên tắc lập báo cáo tài chính 5
1.1.4 Kết cấu và nội dung của các báo cáo tài chính 7
1.1.4.1 Bảng cân đối kế toán 7
1.1.4.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 8
1.1.4.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 8
1.1.4.4 Bản thuyết minh báo cáo tài chính 9
1.1.5 Hệ thống báo cáo tài chính Việt Nam so với chuẩn mực quốc tế 9
1.2 Phương pháp phân tích tình hình tài chính 11
1.2.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính 11
1.2.1.1 Khái niệm 11
1.2.1.2 Mục đích 11
1.2.1.3 Ý nghĩa 12
1.2.2 Cơ sở dữ liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 12
1.2.2.1 Cơ sở dữ liệu 12
1.2.2.2 Kiểm tra cơ sở dữ liệu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 12
1.2.3 Các phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 15
1.2.3.1 Phương pháp so sánh 15
1.2.3.2 Phương pháp loại trừ 16
1.2.3.3 Phương pháp chi tiết chỉ tiêu tài chính 16
1.2.3.4 Phương pháp mô hình tài chính (mô hình Dupont) 17
1.3 Nội dung phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp 17
1.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính 17
1.3.1.1 Đánh giá tình hình biến động tài sản 17
1.3.1.2 Đánh giá tình hình biến động nguồn hình thành tài sản 18
1.3.2 Phân tích công nợ và khả năng thanh toán 19
1.3.2.1 Phân tích tình hình công nợ 19
1.3.2.2 Phân tích khả năng thanh toán 21
1.3.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh 22
1.3.3.1 Ý nghĩa của phân tích hiệu quả kinh doanh 22
1.3.3.2 Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh của công ty 23
1.3.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 24
1.3.3.4 Đánh giá về khả năng sinh lời 24
1.1.4 Phân tích rủi ro tài chính và giá trị doanh nghiệp 25
1.1.4.1 Phân tích rủi ro tài chính 25
1.1.4.2 Phân tích giá trị doanh nghiệp 26
CHƯƠNG II 27
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA HÀ NỘI 27
2.1 Tổng quan về công ty 27
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 27
2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 31
2.1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm 31
2.1.2.2 Quy trình công nghệ 32
2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 33
2.1.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 33
2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 35
2.1.4 Đặc điểm bộ máy kế toán 40
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 40
2.1.4.2 Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ 41
2.1.4.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản 42
2.1.4.4 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán 42
2.1.4.5 Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo tài chính 44
2.2 Thực trạng về lập và phân tích báo cáo tài chính của công ty 45
2.2.1 Cơ sở dữ liệu phân tích tình hình 45
2.2.1.1 Quy trình chung lập báo cáo tài chính 45
2.2.1.2 Bảng cân đối kế toán 45
2.2.1.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 46
2.2.1.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 46
2.2.1.5 Thuyết minh báo cáo tài chính 46
2.2.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính 47
2.2.2.1 Đánh giá tình hình biến động tài sản 47
2.2.2.2 Đánh giá tình hình biến động nguồn hình thành tài sản 52
2.2.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 59
2.2.3.1 Phân tích tình hình công nợ 59
2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán 63
2.2.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh 68
2.2.4.1 Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh của công ty 69
2.2.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 73
2.2.4.3 Đánh giá về khả năng sinh lời 78
2.2.6 Phân tích rủi ro tài chính 84
CHƯƠNG III 86
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 86
3.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty 86
3.1.1 Đánh giá chung về công tác kế toán 86
2.1.1.1 Ưu điểm 86
3.1.1.2 Nhược điểm 87
3.1.2 Đánh giá về công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty 87
3.1.2.1 Ưu điểm 87
3.1.2.2 Nhược điểm 88
3.2 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính của công ty 89
3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường quản lý và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 91
3.3.1 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn hiệu quả 91
3.3.2 Điều chỉnh cơ cấu tài sản, nguồn vốn hợp lý 92
3.3.3 Tăng cường hiệu quả quản lý 93
3.3.4 Không ngừng tìm kiếm các dự án và công trình mới 93
3.3.5 Giải pháp phát huy tối đa hiệu quả của Nhà máy thép mạ kẽm, mạ màu .94
3.3.6 Các biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí .94
KẾT LUẬN 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới. Các công ty Việt nam ra đời ngày càng nhiều về cả loại hình hoạt động lẫn lĩnh vực hoạt động. Để có thể tồn tại, phát triển và cạnh tranh với các công ty khác trong và ngoài nước đòi hỏi mỗi công ty cần có một chiến lược kinh doanh hợp lý trong khuôn khổ pháp luật và các quy định của Nhà nước cho phép. Đặc biệt tình hình tài chính của công ty phải rõ ràng, minh bạch. Tình hình tài chính được thể hiện thông qua các báo cáo tài chính của công ty.
Báo cáo tài chính không chỉ là tài liệu quan trọng của mỗi công ty mà nó còn cung cấp thông tin về công ty cho những người quan tâm. Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính của công ty ta có thể thấy được tình hình tài chính hiện tại của công ty, những rủi ro cũng như khả năng phát triển trong tương lai. Từ đó các nhà quản lý đưa ra các quyết định kinh doanh thích hợp, đưa công ty từng bước ổn định và phát triển.
Như vậy việc lập và phân tích báo cáo tài chính rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp cũng như Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội. Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội đang ngày càng phát triển và khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực xây lắp và xây dựng. Đảm bảo tình hình tài chính luôn trong sạch và minh bạch là điều kiện tiên quyết đối với sự phát triển của công ty.
Trong quá trình thực tập và tìm hiểu về Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội, đặc biệt là tìm hiểu về các báo cáo tài chính em thấy việc “Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội” rất quan trọng và cần thiết. Vì vậy em quyết định chọn đề tài này.
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Chương II: Phân tích thực trạng tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội.
Chương III: Đánh giá thực trạng tình hình tài chính và phương hướng hoàn thiện phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội.


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát chung về báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, mục đích, vai trò, và phân loại báo cáo tài chính
1.1.1.1 Khái niệm
Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hay thời kỳ nhất định. Các báo cáo tài chính phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của doanh nghiệp. Nó chứa đựng những thông tin tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp tại những thời điểm; tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp; đồng thời giải trình giúp các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để ra các quyết định phù hợp.
1.1.1.2 Mục đích
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21, mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Để đạt được mục đích này các báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả, doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ, các luồng tiền. Cùng với Bản thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp và giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được trình bày, giải thích một cách rõ ràng cụ thể.
1.1.1.3 Vai trò
Báo cáo tài chính cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính cần thiết. Là cơ sở để kiểm tra, phân tích một cách tổng hợp, toàn diện, có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính cũng cung cấp những thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch toán kinh doanh, việc chấp hành chế độ kế toán cũng như các chế độ chính sách do Nhà nước đề ra.
Báo cáo tài chính còn cung cấp những thông tin, số liệu để phân tích đánh giá những khả năng và tiềm năng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Giúp cho công tác dự báo và lập các kế hoạch tài chính trong tương lai của doanh nghiệp.
1.1.1.4 Phân loại
Phân loại báo cáo tài chính giúp cho việc nghiên cứu và sử dụng báo cáo tài chính một cách thuận lợi hơn. Tùy theo tiêu thức khác nhau mà ta có các phân loại báo cáo tài chính khác nhau. Sau đây ta xem xét một số cách phân loại báo cáo tài chính:
Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp theo nội dung phản ánh gồm: Báo cáo phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp; Báo cáo phản ánh doanh thu, thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước; Báo cáo phản ánh tình hình lưu chuyển tiền tệ; Báo cáo thuyết minh.
Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp theo thời gian lập gồm: Báo cáo tài chính năm; Báo cáo tài chính giữa niên độ.
Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp theo tính bắt buộc gồm: Báo cáo tài chính bắt buộc; Báo cáo tài chính hướng dẫn.
Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp theo phạm vi thông tin phản ánh gồm: Báo cáo tài chính doanh nghiệp độc lập; Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất; hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp.
1.1.2 Yêu cầu lập báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý, phản ánh tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Để đảm bảo yêu cầu trung thực hợp lý, các báo cáo tài chính được lập và trình bày trên cơ sở tuân thủ chế độ kế toán, các chuẩn mực kế toán và các quy định của cơ quan hiện hành.
Doanh nghiệp cần nêu rõ trong phần thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo tài chính được lập và trình bày phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam. Tức là báo cáo tài chính tuân thủ mọi quy định của từng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp sử dụng chính sách kế toán khác với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam cho dù đã thuyết minh đầy đủ trong chính sách kế toán cũng như trong phần thuyết minh báo cáo tài chính vẫn không được coi là tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

cfokno9

New Member
add ơi cho em hỏi làm sao để dowload được tài liệu này
add có thể gửi tài liệu này vào mail của em là : [email protected] được không ?
em Thank add
 

kttrang

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.1 Khái quát chung về báo cáo tài chính doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm, mục đích, vai trò, và phân loại báo cáo tài chính 3
1.1.1.1 Khái niệm 3
1.1.1.2 Mục đích 3
1.1.1.3 Vai trò 3
1.1.1.4 Phân loại 4
1.1.2 Yêu cầu lập báo cáo tài chính 5
1.1.3 Nguyên tắc lập báo cáo tài chính 5
1.1.4 Kết cấu và nội dung của các báo cáo tài chính 7
1.1.4.1 Bảng cân đối kế toán 7
1.1.4.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 8
1.1.4.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 8
1.1.4.4 Bản thuyết minh báo cáo tài chính 9
1.1.5 Hệ thống báo cáo tài chính Việt Nam so với chuẩn mực quốc tế 9
1.2 Phương pháp phân tích tình hình tài chính 11
1.2.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính 11
1.2.1.1 Khái niệm 11
1.2.1.2 Mục đích 11
1.2.1.3 Ý nghĩa 12
1.2.2 Cơ sở dữ liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 12
1.2.2.1 Cơ sở dữ liệu 12
1.2.2.2 Kiểm tra cơ sở dữ liệu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 12
1.2.3 Các phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 15
1.2.3.1 Phương pháp so sánh 15
1.2.3.2 Phương pháp loại trừ 16
1.2.3.3 Phương pháp chi tiết chỉ tiêu tài chính 16
1.2.3.4 Phương pháp mô hình tài chính (mô hình Dupont) 17
1.3 Nội dung phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp 17
1.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính 17
1.3.1.1 Đánh giá tình hình biến động tài sản 17
1.3.1.2 Đánh giá tình hình biến động nguồn hình thành tài sản 18
1.3.2 Phân tích công nợ và khả năng thanh toán 19
1.3.2.1 Phân tích tình hình công nợ 19
1.3.2.2 Phân tích khả năng thanh toán 21
1.3.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh 22
1.3.3.1 Ý nghĩa của phân tích hiệu quả kinh doanh 22
1.3.3.2 Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh của công ty 23
1.3.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 24
1.3.3.4 Đánh giá về khả năng sinh lời 24
1.1.4 Phân tích rủi ro tài chính và giá trị doanh nghiệp 25
1.1.4.1 Phân tích rủi ro tài chính 25
1.1.4.2 Phân tích giá trị doanh nghiệp 26
CHƯƠNG II 27
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA HÀ NỘI 27
2.1 Tổng quan về công ty 27
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 27
2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 31
2.1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm 31
2.1.2.2 Quy trình công nghệ 32
2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 33
2.1.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 33
2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 35
2.1.4 Đặc điểm bộ máy kế toán 40
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 40
2.1.4.2 Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ 41
2.1.4.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản 42
2.1.4.4 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán 42
2.1.4.5 Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo tài chính 44
2.2 Thực trạng về lập và phân tích báo cáo tài chính của công ty 45
2.2.1 Cơ sở dữ liệu phân tích tình hình 45
2.2.1.1 Quy trình chung lập báo cáo tài chính 45
2.2.1.2 Bảng cân đối kế toán 45
2.2.1.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 46
2.2.1.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 46
2.2.1.5 Thuyết minh báo cáo tài chính 46
2.2.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính 47
2.2.2.1 Đánh giá tình hình biến động tài sản 47
2.2.2.2 Đánh giá tình hình biến động nguồn hình thành tài sản 52
2.2.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 59
2.2.3.1 Phân tích tình hình công nợ 59
2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán 63
2.2.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh 68
2.2.4.1 Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh của công ty 69
2.2.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 73
2.2.4.3 Đánh giá về khả năng sinh lời 78
2.2.6 Phân tích rủi ro tài chính 84
CHƯƠNG III 86
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 86
3.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty 86
3.1.1 Đánh giá chung về công tác kế toán 86
2.1.1.1 Ưu điểm 86
3.1.1.2 Nhược điểm 87
3.1.2 Đánh giá về công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty 87
3.1.2.1 Ưu điểm 87
3.1.2.2 Nhược điểm 88
3.2 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính của công ty 89
3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường quản lý và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 91
3.3.1 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn hiệu quả 91
3.3.2 Điều chỉnh cơ cấu tài sản, nguồn vốn hợp lý 92
3.3.3 Tăng cường hiệu quả quản lý 93
3.3.4 Không ngừng tìm kiếm các dự án và công trình mới 93
3.3.5 Giải pháp phát huy tối đa hiệu quả của Nhà máy thép mạ kẽm, mạ màu .94
3.3.6 Các biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí .94
KẾT LUẬN 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới. Các công ty Việt nam ra đời ngày càng nhiều về cả loại hình hoạt động lẫn lĩnh vực hoạt động. Để có thể tồn tại, phát triển và cạnh tranh với các công ty khác trong và ngoài nước đòi hỏi mỗi công ty cần có một chiến lược kinh doanh hợp lý trong khuôn khổ pháp luật và các quy định của Nhà nước cho phép. Đặc biệt tình hình tài chính của công ty phải rõ ràng, minh bạch. Tình hình tài chính được thể hiện thông qua các báo cáo tài chính của công ty.
Báo cáo tài chính không chỉ là tài liệu quan trọng của mỗi công ty mà nó còn cung cấp thông tin về công ty cho những người quan tâm. Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính của công ty ta có thể thấy được tình hình tài chính hiện tại của công ty, những rủi ro cũng như khả năng phát triển trong tương lai. Từ đó các nhà quản lý đưa ra các quyết định kinh doanh thích hợp, đưa công ty từng bước ổn định và phát triển.
Như vậy việc lập và phân tích báo cáo tài chính rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp cũng như Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội. Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội đang ngày càng phát triển và khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực xây lắp và xây dựng. Đảm bảo tình hình tài chính luôn trong sạch và minh bạch là điều kiện tiên quyết đối với sự phát triển của công ty.
Trong quá trình thực tập và tìm hiểu về Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội, đặc biệt là tìm hiểu về các báo cáo tài chính em thấy việc “Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội” rất quan trọng và cần thiết. Vì vậy em quyết định chọn đề tài này.
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Chương II: Phân tích thực trạng tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội.
Chương III: Đánh giá thực trạng tình hình tài chính và phương hướng hoàn thiện phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội.


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát chung về báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, mục đích, vai trò, và phân loại báo cáo tài chính
1.1.1.1 Khái niệm
Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hay thời kỳ nhất định. Các báo cáo tài chính phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của doanh nghiệp. Nó chứa đựng những thông tin tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp tại những thời điểm; tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp; đồng thời giải trình giúp các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để ra các quyết định phù hợp.
1.1.1.2 Mục đích
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21, mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Để đạt được mục đích này các báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả, doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ, các luồng tiền. Cùng với Bản thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp và giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được trình bày, giải thích một cách rõ ràng cụ thể.
1.1.1.3 Vai trò
Báo cáo tài chính cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính cần thiết. Là cơ sở để kiểm tra, phân tích một cách tổng hợp, toàn diện, có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính cũng cung cấp những thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch toán kinh doanh, việc chấp hành chế độ kế toán cũng như các chế độ chính sách do Nhà nước đề ra.
Báo cáo tài chính còn cung cấp những thông tin, số liệu để phân tích đánh giá những khả năng và tiềm năng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Giúp cho công tác dự báo và lập các kế hoạch tài chính trong tương lai của doanh nghiệp.
1.1.1.4 Phân loại
Phân loại báo cáo tài chính giúp cho việc nghiên cứu và sử dụng báo cáo tài chính một cách thuận lợi hơn. Tùy theo tiêu thức khác nhau mà ta có các phân loại báo cáo tài chính khác nhau. Sau đây ta xem xét một số cách phân loại báo cáo tài chính:
Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp theo nội dung phản ánh gồm: Báo cáo phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp; Báo cáo phản ánh doanh thu, thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước; Báo cáo phản ánh tình hình lưu chuyển tiền tệ; Báo cáo thuyết minh.
Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp theo thời gian lập gồm: Báo cáo tài chính năm; Báo cáo tài chính giữa niên độ.
Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp theo tính bắt buộc gồm: Báo cáo tài chính bắt buộc; Báo cáo tài chính hướng dẫn.
Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp theo phạm vi thông tin phản ánh gồm: Báo cáo tài chính doanh nghiệp độc lập; Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất; hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp.
1.1.2 Yêu cầu lập báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý, phản ánh tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Để đảm bảo yêu cầu trung thực hợp lý, các báo cáo tài chính được lập và trình bày trên cơ sở tuân thủ chế độ kế toán, các chuẩn mực kế toán và các quy định của cơ quan hiện hành.
Doanh nghiệp cần nêu rõ trong phần thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo tài chính được lập và trình bày phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam. Tức là báo cáo tài chính tuân thủ mọi quy định của từng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp sử dụng chính sách kế toán khác với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam cho dù đã thuyết minh đầy đủ trong chính sách kế toán cũng như trong phần thuyết minh báo cáo tài chính vẫn không được coi là tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

làm sao tải được tài liệu này vậy ạ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top