Penn

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................. 1
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: ........................................................... 3
4. Những đóng góp mới của đề tài................................................................. 4
5. Kết cấu của luận văn:................................................................................. 4
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ..... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu............................................................. 5
1.1.1. Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề “Rào cản phi thuế quan” ....... 5
1.1.2. Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề tác động của Hiệp định đối tác
xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến kinh tế Việt Nam................................ 9
1.1.3. Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề tác động của TPP đến lĩnh vực
xuất khẩu .................................................................................................. 13
1.1.4. Kết luận .......................................................................................... 16
1.2. Cơ sở lý luận về rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại quốc tế................ 17
1.2.1. Khái quát về rào cản kỹ thuật ........................................................ 17
1.2.2. Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế (TBT)...... 24
1.2.3. Khái quát về TPP và các rào cản kỹ thuật đối với thương mại..... 30
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 43
2.1. Khung logic của vấn đề nghiên cứu ..................................................... 43
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 46
2.2.1. Phương pháp phân tích tổng hợp................................................... 46
2.2.2. Phương pháp kế thừa ..................................................................... 48
2.2.3. Phương pháp so sánh..................................................................... 49
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình (case - study) ..... 50
CHƢƠNG 3. CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT TẠI MỸ VÀ NHẬT BẢN ...... 52
3.1. Các rào cản kỹ thuật của Mỹ ................................................................ 52
3.1.1. Các loại rào cản kỹ thuật của Mỹ .................................................. 52
3.1.2. Đặc điểm rào cản kỹ thuật của Mỹ ................................................ 66
3.2. Các rào cản kỹ thuật của Nhật Bản....................................................... 67
3.2.1. Các loại cản kỹ thuật của Nhật Bản .............................................. 67
3.2.2. Đặc điểm rào cản kỹ thuật của Nhật Bản ...................................... 76
CHƢƠNG 4. NHỮNG ẢNH HƢỞNG TỪ CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT
CỦA MỸ, NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM VÀ
MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .................................................................... 77
4.1. Những ảnh hƣởng từ các rào cản kỹ thuật của Nhật Bản và Mỹ đối với
một số mặt hàng xuất khẩu Việt Nam. ........................................................ 77
4.1.1. Đối với mặt hàng dệt may xuất khẩu ............................................. 77
4.1.2. Đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu............................................. 88
4.2. Một số gợi ý chính sách cho Việt Nam ................................................ 96
4.2.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước................................................. 96
4.2.2. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu dệt may và thủy sản ................. 100
KẾT LUẬN................................................................................................... 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 106
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiệp định Hợp tác Kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (Trans
Pacific Strategic Economic Partnership Agreement- TPP) là một Hiệp định
Thƣơng mại tự do nhiều bên, đƣợc ký kết với mục tiêu thiết lập một mặt bằng
thƣơng mại tự do chung cho các nƣớc khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng.
Hiệp định lúc đầu do 4 nƣớc tham gia khởi xƣớng gồm Brunei, Chile, New
Zealand và Singapore (hay gọi là P4), đƣợc ký kết ngày 3 tháng 6/2005, có
hiệu lực từ 28/5/2006.
Từ năm 2010 đến nay, có thêm 8 nƣớc tham gia đàm phán gồm: Mỹ,
Australia, Peru, Canada, Mexico, Việt Nam, Nhật Bản và Malaysia. Với 12
đối tác, trong đó có những nền kinh tế mạnh nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Canada,
Australia, TPP trở thành một khu vực kinh tế với thị trƣờng hơn 790 triệu
dân, tổng GDP là 27000 tỷ USD, đóng góp 40% GDP và chiếm khoảng 1/3
kim ngạch thƣơng mại toàn cầu.
Khác với các FTA khác, nội dung của TPP mở rộng hơn bao gồm cả hàng
hóa, dịch vụ (chƣa bao gồm dịch vụ tài chính do đƣợc đàm phán sau), vệ sinh
an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật (TBT), chính sách cạnh tranh, sở
hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ và minh bạch hóa. Ngoài ra, cũng có một
chƣơng về hợp tác và 02 văn kiện đi kèm về Hợp tác nội dung của TPP mở
rộng hơn bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ (chƣa bao gồm dịch vụ tài chính do
đƣợc đàm phán sau), vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật
(TBT), chính sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ và minh
bạch hóa. Môi trƣờng và Hợp tác Lao động. Với phạm vi đa biên nhƣ vậy, các
cam kết của TPP sâu rộng hơn và toàn diện hơn. Nét mới trong đàm phán
Hiệp định TPP so với các FTA truyền thống trƣớc đây là sự tham gia của các
đối tƣợng liên quan nhƣ doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức xã hội. Do đó, các
quy định quy tắc cụ thể của TPP sẽ mở rộng hơn quá trình quốc tế hóa, tác
động trực tiếp tới các doanh nghiệp xuất khẩu.
Việc cam kết thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong các nƣớc
tham gia TPP sẽ tạo ra cơ hội và nâng cao lợi thế cạnh tranh đồng thời đặt ra
những thách thức không nhỏ đặc biệt với các mặt hàng xuất khẩu. Thời gian
gần đây, các vụ kiện thƣơng mại từ nƣớc khác áp lên Việt Nam ngày càng
tăng trong các ngành thủy sản, sơ, lốp xe, giày dép, túi nhựa, giấy… Liệu
rằng ký kết tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) nhƣng
với những rào cản thƣơng mại ngày càng dày đặc thì doanh nghiệp Việt Nam
sẽ bị ảnh hƣởng thế nào? Những ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực ra sao?
Từ tính thời sự và bối cảnh toàn cầu hóa nhƣ trên, việc tìm hiểu rõ, phân
tích các rào cản kỹ thuật trong các nƣớc tham gia hiệp định đối tác kinh tế
xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) là rất cần thiết cho các mặt hàng xuất nhập
khẩu. Đồng thời đặt ra yêu cầu cần đánh giá những ảnh hƣởng của các
hàng rào kỹ thuật đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Vì vậy, tác
giả lựa chọn đề tài “Rào cản kỹ thuật trong các nước tham gia Hiệp định
đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) và những ảnh hưởng đến
hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam”.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Số lƣợng các nƣớc tham gia Hiệp định TPP là 12 nƣớc. Do vậy, luận văn
chỉ chọn ra hai nƣớc điển hình có nền kinh tế lớn làm đối tƣợng nghiên cứu là
các rào cản kỹ thuật của Mỹ, Nhật Bản và những ảnh hƣởng đến hàng dệt
may, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung và phạm vi không gian:
Do phạm vi các nƣớc tham gia Hiệp định TPP là tƣơng đối rộng nên đề
tài chỉ tập trung nghiên cứu các rào cản kỹ thuật của hai quốc gia có nền kinh
tế phát triển mạnh, có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Nhật
Bản và Mỹ. Đồng thời, luận văn cũng không nghiên cứu ảnh hƣởng từ các rào
cản kỹ thuật của Nhật Bản và Mỹ tới tất cả các mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam mà chỉ tập trung nghiên cứu các ảnh hƣởng tới hai mặt hàng xuất khẩu
chủ đạo của Việt Nam là dệt may và thủy sản.
Phạm vi thời gian:
Về thời gian, luận văn nghiên cứu những ảnh hƣởng của các rào cản kỹ
thuật tới một số mặt hàng chủ đạo của Việt Nam nhƣ dệt may, thủy sản từ
năm 2010 đến nay. Đây là khoảng thời gian Việt Nam chính thức tham gia
Hiệp định TPP.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu các rào cản kỹ thuật
của Nhật Bản và Mỹ, luận văn chỉ rõ những ảnh hƣởng các rào cản này tới
hàng dệt may và thủy sản xuất khẩu của Việt Nam, từ đó có những gợi ý đối
với Việt Nam trong việc đối phó với các rào cản này, góp phần nâng cao hiệu
quả cho hoạt động xuất khẩu.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ nội dung về rào cản kỹ thuật đang đƣợc áp dụng tại hai nƣớc
Nhật Bản và Mỹ.
- Phân tích các ảnh hƣởng của các rào cản kỹ thuật đối với mặt hàng dệt
may và thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top