motvongtraibong

New Member

Download miễn phí Ôn tập Chủ đề: Nguyên tử, bảng tuần hoàn





Câu 1: Câu nào biểu thị đúng kích thước của nguyên tử và ion:

A. Ca2+ > Ca ; Cl- > Cl B. Ca2+ < Ca ; Cl- > Cl C. Ca2+ < Ca ; Cl- < Cl D. Ca2+ > Ca ; Cl- < Cl

Câu 2: Hợp chất M được tạo bởi từ cation X+ và anion Y2- .Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên.Tổng số proton trong X+ là 11 còn tổng số e trong Y2- là 50 .Biết rằng 2 nguyên tố trong Y2- thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn. M có công thức phân tử là :

A. (NH4)2SO4 B. NH4IO4 C. NH4ClO4 D. (NH4)3PO4

Câu 3: Cấu hình e của lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2s22p6 . Ion đó là :

A. Na+ hay Mg2+ B. Na+ hay Cl- C. Mg2+ hay Cl- D. Cl-

Câu 4: Từ kí hiệu 73Li ta có thể suy ra:

A. Hạt nhân nguyên tử Li có 3 proton và 7 notron

B. Nguyên tử Li có 2 lớp electron, lớp trong có 3 và lớp ngoài có 7 electron

C. Nguyên tử Li có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 notron

D. Li có số khối là 3, số hiệu nguyên tử là 7

Câu 5: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là

A. N. B. S. C. P. D. As.

Câu 6: Trong tự nhiên Cu tồn tại hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu.Nguyên tử khối trung bình của cu bằng 63,546.Số nguyên tử 63Cu có trong 32 gam Cu là ( biết số Avogađro = 6,022.1023)

A. 12,046.1023 B. 1,503.1023 C. 2,205.1023 D. 3,0115.1023

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch trên là:
A. 5 : 6 B. 8 : 3 C. 6 : 3 D. 5 : 3
Câu 188: Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 → 2H2S + SO2 →
2NO2 + 2NaOH → 4KClO3 ? ? + 3KClO4
O3 → O2 + O
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 189: Cho các phản ứng sau:
H2S + O2 (dư) → Khí X + H2O
NH3 + O2 (to, Pd)→Khí Y + H2O
NH4HCO3 + HCl loãng → Khí Z + NH4Cl + H2O
Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:
A. SO3, N2, CO2. B. SO2, NO, CO2. C. SO3, NO, NH3. D. SO2, N2, NH3.
CHUÛ ÑEÀ: ÑAÏI CÖÔNG VEÀ KIM LOAÏI
Câu 190: Cho một mẩu Zn vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí hiđro thoát ra, thêm vào cốc vài giọt dung dịch CuSO4. Bản chất và hiện tượng sau khi thêm dung dịch CuSO4 là:
A. ăn mòn hoá học, khí hiđro thoát ra giảm B. ăn mòn hoá học, khí hiđro thoát ra tăng
C. ăn mòn điện hoá, khí hiđro thoát ra giảm D. ăn mòn điện hoá, khí hiđro thoát ra tăng
Câu 191: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. HCl (dư). B. NH3(dư). C. NaOH (dư). D. AgNO3 (dư).
Câu 192: Mệnh đề không đúng là:
A. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
C. Fe2+ oxi hoá được Cu.
D. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
Câu 193: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Fe + dung dịch HCl. B. Cu + dung dịch FeCl3.
C. Cu + dung dịch FeCl2. D. Fe + dung dịch FeCl3.
Câu 194: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4.
Câu 195: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
C. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 196: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. Mg, Al, Fe, Cu. B. MgO, Fe3O4, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Fe, Cu.
Câu 197: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Na+. C. sự khử ion Na+. D. sự oxi hoá ion Cl-.
Câu 198: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
C. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
Câu 199: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Zn(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Ag. B. Mg. C. Ni. D. Fe.
Câu 200: Điện phân một dung dịch hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. Kết luận nào sau đây là sai:
A. Quá trình điện phân HCl kèm theo sự giảm trị số pH
B. Quá trình điện phân CuCl2, pH không đổi.
C. Quá trình điện phân H2O kèm theo sự tăng trị số pH (do bị mất nước trong khi điện phân)
D. Thứ tự điện phân là CuCl2, HCl , NaCl , H2O
Câu 201: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+.
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch FeCl3. B. Fe và dung dịch CuCl2.
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3.
Câu 202: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
C. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
Câu 203: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2;
Y + XCl2 → YCl2 + X.
Phát biểu đúng là:
A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
B. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +.
C. Kim loại X khử được ion Y2+.
D. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.
Câu 204: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn;Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 4. B. 3 C. 1 D. 2
Câu 205: Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. HgSO4. B. Al2(SO4)3. C. MgSO4. D. Na2SO4.
Câu 206: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
Câu 207: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng
A. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
C. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.
Câu 208: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X; Y; Z; T. Biết rằng:
- X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối của T.
- Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội.
X; Y; Z; T theo thứ tự là:
A. Na; Al; Fe; Cu B. Al; Na; Fe; Cu C. Al; Na; Cu; Fe D. Na; Fe; Al; Cu
Câu 209: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -. D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
Câu 210: Một dây sắt nối với một dây đồng ở một đầu, đầu còn lại nhúng vào dung dịch muối ăn. Tại chỗ nối của hai dây kim loại xảy ra hiện tượng gì?
A. Ion Cu2+ thu thêm 2e để tạo ra Cu B. Electron di chuyển từ Cu sang Fe
C. Electron di chuyển tử Fe sang Cu. D. Ion Fe2+ thu thêm 2e để tạo ra Fe
Câu 211: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn
được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.
Câu 212: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, Zn, Mg.
Câu 213: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Cu. B. kim loại Ag. C. kim loại Mg. D. kim loại Ba.
Câu 214: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. B. Cu và Ag. C. Na và Fe. D. Mg và Zn.
Câu 215: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A. c mol bột Al vào Y. B. 2c mol bột Al vào Y.
C. c mol bột Cu vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y.
Câu 216: Trường hợp nào trong các trường hợp sau, khi để trong không khí ẩm Fe ít bị ăn mòn nhất:
A. Miếng Fe nguyên chất. B. Hợp kim của Fe với Cr hay Ni.
C. Mạ lớp Ni lên bề mặt Fe. D. Tráng lớp mỏng thiếc (Sn) lên bề mặt Fe.
Câu 217: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1) Ag...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top