daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối


2. •Kỹ thuật phân tích hiệu quả •Độ chính xác cao •Kỹ thuật phân mảnh •Rất hửu hiệu để xác định cấu tạo của các hợp chất
3. Lịch sử hình thành phương pháp khối phổ Những nhà nghiên cứu tiên phong Phương pháp khối phổ Nội dung Phân tích cấu trúc và kiểu phân mảnh Giãi thích khối phổ Ứng dụng phương pháp khối phổ
7. Mass spectrometer
8. Lý thuyết Mass Spectrometry Trong mass spectrometer, Các hiện tương đều xãy ra tuần tự như nhau, ngoại trừ các nguyên tử và phân tử bị tách ra khi đi qua điện trường và từ trường. Tiến trình này xãy ra trong không gian nhỏ.
9. Mass spectrometer giống như lăng kính. Trong lăng kính, ánh sáng là được phân tách thành những thành phân khác nhau dựa trên bước sóng của chúng. Và rồi những bức xạ này được xác định thông qua sự tương tác detector chuyển hóa thành những tính hiệu về điện. Tương tự như trong mass spectrometer các ion được tách bằng sự khác nhau về khối lượng và cũng được xác định bởi detector ion.
10. NIST/EPA/NIH Mass Spectral Library 2005 By U.S. Department of Commerce Publisher: Wiley Number Of Pages: Publication Date: 2005-07-22 ISBN-10 / ASIN: 047175594X ISBN-13 / EAN: 9780471755944 Binding: CD-ROM NIST/EPA/NIH Mass Spectral Library is the most popular library for GC/MS instruments, with 190,825 spectra presented. This software offers: * 190,825 EI Mass Spectra * 163,198 compounds, 163,195 structures * 121,112 Retention indices of 25,983 Compounds * 5,191 MSMS Spectra * Spectral search and analysis software Những phân mảnh thu được từ quá trình ion hóa hình thành phổ khối của chất ban đầu. Quá trình đối chiếu,so sánh phổ khối thu được với dự liệu từ ngân hàng phổ hay thư viện phổ để định danh chất cần quan tâm
11. Các thành phần cơ bản của Mass Spectrometer Có bốn thành phần cơ bản • Bộ phận dẫn mẫu • Nguồn ion hóa • Bộ phận phân tách khối lượng các ion • Ion detector
12. Thiết bị phổ khối lượng làm 3 nhiệm vụ chính: + Chuyển chất nghiên cứu thành thể khí ( làm bay hơi mẫu ở áp suất thấp và nhiệt độ thích hợp. + Tạo ra các ion từ các phân tử khí đó + Phân tách các ion đó rồi ghi lại tín hiệu theo tỷ số M/z.e. Vì xác suất tìm thấy z > 1 là rất nhỏ và điện tích của điện tử là 1 nên M chính là khối lượng của các ion Thiết bị phổ khối lượng là sản xuất ra ion và xác định khối lượng của chúng
13. Mass spectrometer Sample Introduction Techniques Initial pressure of sample is 760 mmHg or ~10-6 torr •Kỹ thuật đưa mẫu trực tiếp (Thường dùng trong MALDI) •Kỹ thuật dẫn mẫu (Thường dùng trong ESI) Có hai techniques
14. Mass spectrometer Direct Insertion sample introduction technique Là một kỹ thuật đơn giãn. Mẫu được lấy bằng syringe đặt biệt và tiêm thẳng vào buồng ion hóa. Sau đó là những tác động cho quá trình giãi hấp như giãi hấp bằng laser hay gia nhiệt tạo điều kiện hóa hơi và ion hóa..
15. Direct infusion or injection sample introduction technique Thường xuyên được sử dụng có có hiểu quả cao. Dùng trong kỹ thuật kết nối như GC-MS and HPLC-MS
16. Ionization Methods used in Mass spectrometry Thường dùng: •Proton hóa •Khử proton hóa •Cation hóa •Transfer of a charged molecule to the gas phase •Phóng (bức) điện tử •Bẩy điện tử
17. Protonation + Sự hình thành các ion dương bằng cách cộng H+ + Sử dụng trong các chất chứa các nhóm amin , những liên kết peptide + Sử dụng trong kỹ thuật MALDI, APCI and ESI
18. Deprotonation + Một proton H+ được khử ra khỏi hợp chất tạo một anion. + Sử dụng cho mẫu acid như phenols, carboxylic acid, sulfonic acid etc. + Dùng trong MALDI, APCI and ESI
19. Cationization Hình thành một ion phức bằng cách công hợp một cation kim loại vào phân tử trung hòa như Na+ , K+ , NH4 + Thường dùng đối với Carbohydrates Dùng trong các kỹ thuật MALDI, APCI and ESI
20. Transfer of a charged molecule to the gas phase Cation được chuyển từ pha lỏng sang pha khí Sử dụng trong MALDI or ESI
21. Kỹ thuật phóng Electron Electron được phóng ra hình thành ion dương. Thường là những hợp chất không phân cực có khối lượng phân tử thấp như anthracene.
22. Kỹ thuật bẩy Electron (EC) Một điện tích âm tích điện trừ 1 được hình thành do quá trình hấp thu hay giử một điện từ. Kỹ thuật sử dụng cho các hợp chất halogen
23. Nguồn Ionization Nguồn ionization cứng ( HIS) Nguồn ionization mềm (SIS) Dùng năng lượng lớn để phân tách phân tử thành nhiều mảnh nhỏ bền vững. Những mảnh này không có sự phân tách tiếp theo. Sử dụng một năng lượng nhỏ tách phân tử thành những mảnh không bền có thể tiếp tục phân tách
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top