blue_ruby

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam Chi nhánh Hoàn kiếm





 

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG I: Lý luận cơ bản về Tín dụng tiêu dùng, mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng của 3

Ngân Hàng Thương mại 3

1.1 Tín dụng tiêu dùng của ngân hàng thương mại và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế xã hội 3

1.1.1 Khái niệm tín dụng tiêu dùng 3

1.1.2 Đặc điểm của tín dụng tiêu dùng 3

1.1.3 Các hình thức tín dụng tiêu dùng 6

1.1.3.1 Căn cứ vào mục đích vay 6

1.1.3.2 Căn cứ vào cách hoàn trả 7

1.1.3.3 Căn cứ vào hình thức đảm bảo tiền vay 8

1.1.3.4 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản tín dụng tiêu dùng 9

1.1.4 Vai trò của tín dụng tiêu dùng đối với phát triển kinh tế- xã hội 13

1.1.4.1 Vai trò của tín dụng tiêu dùng đối với người tiêu dùng 13

1.1.4.2. Vai trò của tín dụng tiêu dùng đối với ngân hàng thương mại. 14

1.1.3.3. Vai trò của tín dụng tiêu dùng đối với nền kinh tế. 15

1.2 Nội dung cơ bản của mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng của NHTM 15

1.2.1 Các khái niệm: 15

1.2.1.1 Mở rộng tín dụng tiêu dùng 15

1.2.1.2 Hiệu quả tín dụng tiêu dùng 17

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng và hiệu quả tín dụng tiêu dùng 17

1.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng tín dụng tiêu dùng 17

1.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng tiêu dùng 19

1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng. 20

1.2.3.1. Những nhân tố vĩ mô. 20

1.2.3.2. Những nhân tố vi mô. 22

1.3 Kinh nghiệm phát triển tín dụng tiêu dùng của một số ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam 26

1.3.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng tiêu dùng của Trung Quốc 26

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam 29

CHương ii: Thực trạng mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Hoàn kiếm 32

2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương chi nhánh Hoàn Kiếm 32

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng công thương Chi nhánh Hoàn kiếm 32

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm 33

2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 34

2.1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương chi nhánh Hoàn Kiếm 36

2.1.4.1 Công tác huy động vốn 36

2.1.3.2 Công tác sử dụng vốn 38

2.1.4.3 Cung cấp các dịch vụ ngân hàng 40

2.1.4.4 Kết quả tài chính đạt được 41

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm 42





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Vào tháng 9/2001, dư nợ 4,03 tỷ NDT (485,5 tỷ USD) các khoản cho vay sinh viên đã được cấp cho 1,074 triệu sinh viên tốt nghiệp. Bên cạnh đó, các khoản tín dụng tiêu dùng cũng được sử dụng để mua ô tô và nhiều vật dụng khác trong nhà.
Cho vay mua nhà trả chậm sẽ được ưu tiên hơn vì chúng ít rủi ro hơn so với các hình thức khác của tín dụng tiêu dùng. Các NHTM đang được khuyến khích cấp các khoản vay cho các gia đình có mức thu nhập trung bình và thu nhập thấp. NHTW cũng yêu cầu các NHTM phải cải thiện dịch vụ của họ bằng cách củng cố công tác quản lý nội bộ và cải thiện dịch vụ khách hàng.
Do ngày càng có nhiều Ngân hàng cung cấp dịch vụ này nên số lượng các công cụ tài chính được sử dụng ngày càng tăng, như thế chấp bằng trái phiếu kho bạc, thư tiền gửi hay các thẻ tín dụng.
* Những khó khăn trong việc phát triển tín dụng tiêu dùng ở Trung Quốc.
Sự phát triển tín dụng tiêu dùng ở Trung Quốc đang gặp phải 5 khó khăn lớn:
Thứ nhất: là thu nhập không ổn định. Sự giảm sút trong thu nhập của những người nông dân và một bộ phận dân thành thị trong những năm gần đây đã làm giảm kỳ vọng của họ vào thu nhập trong tương lai, do đó tác động tiêu cực đến sự phát triển của lĩnh vực tín dụng tiêu dùng.
Thứ hai: cho đến nay, Trung Quốc chưa thành lập hệ thống tín dụng cá nhân,
chưa có các hệ thống xác nhận chứng minh của người dân, hệ thống đánh giá tài khoản cá nhân, nguồn thu nhập, tài sản cá nhân cũng như tình trạng tín dụng trong quá khứ. Ngoài ra, Trung Quốc chưa có hệ thống đăng ký tài sản gia đình.
Thứ ba: hệ thống bảo hiểm thương mại chưa tham gia vào lĩnh vực tín dụng tiêu dùng.
Thứ tư: các chính sách, qui định liên quan đến tín dụng tiêu dùng chưa hoàn thiện. Ví dụ, những quy định hiện hành về bảo lãnh chưa có đủ các điều khoản liên quan đến tín dụng tiêu dùng, gây khó khăn cho người tiêu dùng trong việc lựa chọn cách thức bảo lãnh khi muốn vay một khoản tín dụng tiêu dùng. Sự phát triển chậm của thị trường bất động sản thứ cấp và phí đăng ký quá cao cũng cản trở người tiêu dùng. Ngoài ra, việc bán các quyền tài sản đối với những ngôi nhà đã được dùng làm tài sản thế chấp cũng rất khó khăn. Bên cạnh đó, thuế và phí đối với ô tô cũng rất cao, ở một chừng mực nào đó đã hạn chế nhu cầu tín dụng tiêu dùng.
Thứ năm: cấu trúc tài sản của các Ngân hàng vẫn chưa hợp lý. Thời hạn của các khoản cho vay mua nhà thường trên 10 năm, thậm chí tới 30 năm, trong khi nguồn vốn của các Ngân hàng chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn hay kỳ hạn lớn nhất cũng là 5 năm.
* Các chính sách cần tăng cường.
Để phát triển tín dụng tiêu dùng, NHTW Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng cường xây dựng các hệ thống thích hợp và các chính sách hỗ trợ. NHTW sẽ thúc đẩy việc xây dựng hệ thống này trong toàn hệ thống tài chính ở Trung Quốc và sẽ sớm đưa ra việc phát hành trái phiếu. Trên cơ sở này, những NHTM có đủ tiêu chuẩn sẽ được phép phát hành trái phiếu nhà ở để mở rộng tín dụng mua nhà trả chậm đồng thời hạ thấp rủi ro khả năng thanh toán của các Ngân hàng.
Ngoài ra, Chính phủ cũng cần tiến hành các biện pháp để tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt là nông dân, phát triển cơ sở hạ tầng để giảm giá điện và giá dịch vụ viễn thông.
1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam
Qua những kinh nghiệm trên của Trung Quốc thì Việt Nam đã rút ra được bài học rất quý báu, áp dụng vào thực tế đối với môi trường kinh tế xã hội của Việt Nam để từ đó mở rộng cho vay tiêu dùng có hiệu quả, tăng tỷ trọng cho ngành ngân hàng nói riêng và cho nền kinh tế đất nước nói chung. Đó là:
Thứ nhất: Về điều kiện vay:
Các NHTM Việt Nam nên đặt ra các điều kiện vay thông thoáng hơn để mở rộng đối tượng khách hàng được vay. Việc mở rộng điều kiện vay vốn theo hướng đáp ứng phong phú đa dạng các nhu cầu vay tín dụng của khách hàng miễn là khách hàng chứng minh được khả năng tài chính để trả nợ.
Thứ hai: Về xác định lãi suất cho vay
Hiện nay các lãI suất cho vay tiêu dùng của các NHTM Việt Nam đều là cố định, thống nhất trong suốt thời hạn có hiệu lực của hợp đồng đối với mọi người. Học tập kinh nghiệm của các NHTM Trung Quốc, các NHTM Việt Nam có thể nghiên cứu áp dụng tính điểm tín dụng khách hàng để đưa ra mức lãI suất phù hợp với từng khách hàng, từ đó sẽ lựa chọn được những khách hàng tốt và giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng.
Thứ ba: Để hoạt động tín dụng tiêu dùng đạt hiệu quả cao hơn nữa thì Chính Phủ Việt Nam, NHNN cần hoàn thiện các văn bản pháp quy, cố gắng đưa ra hệ thống pháp lý đầy đủ, thông thoáng về hoạt động tín dụng tiêu dùng một cách sớm nhất để nó hoạt động có hiệu quả, tránh được những rủi ro không đáng có.
Tóm lại:Chương 1 đã nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng tiêu dùng, mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng ở các Ngân hàng thương mại. Chúng ta đã thấy được hoạt động tín dụng tiêu dùng là một trong những hoạt động quan trọng của các Ngân hàng thương mại, nhất là trong điều kiện hiện nay, mức sống của người dân ngày một tăng lên, xu hướng hiện đại hoá hoạt động ngân hàng và chủ trương đa dạng hoá hoạt động của các ngân hàng để khẳng định vị thế trong môI trường cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt. Chúng ta cũng được tìm hiểu các chỉ tiêu đo lường mức độ mở rộng và nâng cao hiệu quả trong hoạt động tín dụng tiêu dùng của ngân hàng và biết đến những kinh nghiệm vô cùng chân thực và quí báu của các Ngân hàng thương mại Trung Quốc trong quá trình phát triển hoạt động tín dụng tiêu dùng của mình để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm đối với việc phát triển hoạt động này tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam.
Vấn đề đặt ra tiếp theo sẽ là đI nghiên cứu thực trạng phát triển hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm.
CHương ii: Thực trạng mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Hoàn kiếm
2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương chi nhánh Hoàn Kiếm
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng công thương Chi nhánh Hoàn kiếm
Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm được thành lập từ năm 1985 dưới tên Ngân hàng kinh tế quận Hoàn Kiếm.
Năm 1988 trở thành chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm trực thuộc Ngân hàng Công Thương Hà Nội và chịu sự quản lí của Ngân hàng Công Thương Việt Nam
Năm 1993 Ngân hàng Công Thương Hà Nội giải thể, chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm trực thuộc Ngân Hàng Công Thương Việt Nam và chịu sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
GĐ.
Hà Huy Hùng
PGĐ.
Lê Tuyết Mai
PGĐ.
Phạm Thị Mai
PGĐ.
Phạm Vân Như
PGĐ.
Nguyễn T. Thanh Nga Thanh
Phòng Tổ chức - Hành chính
Phòng Giao dịch Hồ Gươm
Phòng Kế toán
Phòng Khách hàng lớn
Phòng Tài trợ thương mại
Phòng Giao dịch Đồng Xuân
Phòng Quản lý nợ có vấn đề
Phòng Tổng hợp tiếp thị
Phòng Khách hàng cá nhân
Phòng Thanh toán XNK
Phòng Kiểm tra nội bộ
Phòng Thông ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top