duongtieumoc

New Member

Download miễn phí Tính kích thước và bố trí mặt bằng kho lạnh





 

45

ChươngI : XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH.

ChươngII : TÍNH CÁCH NHIỆT CÁCH ẨM

ChươngIII : TÍNH NHIỆT KHO LẠNH VÀ TINH NHIỆT BỂ ĐÁ

ChươngIV : TÍNH CHỌN MÁY NẫN

ChươngV : TÍNH CHỌN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

ChươngVI : TÍNH CHỌN THIẾT BỊ KẾT ĐÔNG VÀ DÀN LẠNH BỂ ĐÁ

ChươngVII: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ BƠM, QUẠT, ĐƯỜNG ỐNG

Tài liệu tham khảo

Mục lục

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hông khí bên ngoài và trong phòng
ph1 = px”(t = 97,2 0C). φ1 = 6344.0,83 = .5265,5.10-6 MPa
ph2 = px”(t = - 200C). φ2 = 103.0,9 = 93.10-6 Mpa
• H là trở thấm hơi của kết cấu bao che
H == 3.= 0,0356 (m2hMPa/g)
Từ đó: ω = =(g/ m2h)
Phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt:
px2 = ph1 - ω.δ1/μ1 = 5265,5 - 0,1453.0,02/53.106 = 5233,2 Pa
px3 = px2 - ω.δ2’/μ2 = 5233,2 - 0,1453.0,38/105.106 = 4767,4 Pa
px4 = px3 - ω.δ3/μ3 = 4767,48 - 0,1453.0,38/90.106 = 4675,1 Pa
px5 = px4 - ω.δ4/μ4 = 4675,1 - 0,1453.0,004/0,86.106 = 3999,3 Pa
px6 = px5 - ω.δ5/μ5 = 3999,3 - 0,1453.0,2/7,5.106 = 124,6 Pa
px7 = px6 - ω.δ6/μ6 = 124,6 - 0,1453.0,02/90.106 = 92,3 Pa
Ta thấy kết cấu này đảm bảo vì pxi < pxi’’. Vậy kết cấu cách ẩm đạt yêu cầu !
Đồ thị p - δ:
II) Cấu trúc tường buồng kết đông và hành lang ,tb =-34 0C
Xác định chiều dày cách nhiệt giữa hai môi trường có nhiệt độ và độ ẩm như sau :
Trong buồng : hành lang :
Cấu trúc xây tường ngoài kho lạnh được biểu diễn trên hình vẽ.
Theo bảng 3-4[1], ta tra được hệ số truyền nhiệt của vách từ ngoài không khí vào buồng kết đông ( -34 0C) là:
k = 0,27 (W/m2K)
và hệ số toả nhiệt theo bảng 3-7[1]:
α1 = 23,3 (W/m2K)
α2 = 8 (W/m2K)
Làm tương tự như phần trên ta được bảng sau:
Lớp
Chiều dày d (m)
Hệ số dẫn nhiệt λ(W/mK)
Hệ số dẫn ẩm μ
(g/mhMPa)
Vữa xi măng
0,02
0,88
90
Bê tông bọt
0,2
0,29
184
Bitum
0,004
0,3
0,86
Xốp polystirol
?
0,047
7,5
a)Xác định chiều dày cách nhiệt
Chiều dày cách nhiệt được xác định theo công thức (3-2)[1]:
δCN = λCN [1/k - ( 1/α1 + ∑ δi/ λi + 1/ α2)]
= 0,047.[1/0,27-(1/23,3+3.0,02/0,88+0,004/0,3+ 0,2/0,29+1/8)]
= 0,13 (m)
Chọn chiều dày cách nhiệt δCN = 0,15 (m) Hệ số truyền nhiệt thực tế theo (3-1)[1]:
kt = = 0,24 (W/m2K)
b)Kiểm tra đọng sương
Tương tự, ta có:tf = 18 0C ;φf = 80% => tra đồ thị h-x ta được:
ts = 14 0C
t2 = tb = 34 0C và α1 = 23,3 (W/m2K)
Với hệ số an toàn 0,95
=>Hệ số truyền nhiệt đọng sương:
ks = 0,95.23,3.(W/m2K)
Ta thấy kt = 0,24 (W/m2K) Vách ngoài không bị đọng sương.
c)Kiểm tra đọng ẩm trong cơ cấu cách nhiệt
Mật độ dòng nhiệt qua cơ cấu cách nhiệt:
q = kt .∆t = 0,24.(18 + 34) =12,48 (W/m2)
Nhiệt độ bề mặt các lớp vách:
t1 = tf1 - q/ α1 = 18 –12,48/ 23,3 = 17,5 0C
t2 = t1 - q. δ1/ λ1 = 17,5 –12.48.0,02/ 0,88 = 17,20C
t3 = t2 - q. δ2/ λ2 = 17,2 –12,48.0,2/ 0,29 = 8,6 0C
t4 = t3 - q. δ3/ λ3 = 8,6 –12,48.0,02/ 0,88 = 8,3 0C
t5 = t4 - q. δ4/ λ4 = 8,3 –12,48.0,004/ 0,3 = 8,1 0C
t6 = t5 - q. δ5/ λ5 =8,1 – 12,48.0,15/ 0,047 = -31,7 0C
t7 = t6 - q. δ6/ λ6 = -31,7 –12,48.0,02/ 0,88 = -32 0C
tf2 = t7 - q / α2 = -32 –12,48/8 = -34 0C
Tra bảng 7_10[2] ta được bảng sau:
Vách
1
2
3
4
5
6
7
Nhiệt độ t, 0C
17,5
17,2
8,6
8,3
8,1
-31,7
-32
áp suất px”, Pa
1999,5
1961,6
1117,2
1094,7
1080
36,2
30,2
Dòng hơi riêng qua kết cấu bao che:
ω =
với: ph1 = px”(t = 180C). φ13 =2062,6.0,8 = 1650.10-6 MPa
ph2 = px”(t = -34 0C). φ2 =24,7.0,9 = 22,23.10-6 Mp
H = = 3.0,02/90 + 0,2/184 + 0,004/0,86 + 0,15/7,5
= 0,026 (m2hMPa/g)
Từ đó:
ω = = (g/ m2h)
Phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt:
px2 = ph1 - ω.δ1/μ1 =1650 - 0,06.0,02/90.106 = 1637 Pa
px3 = px2 - ω.δ2’/μ2 = 1637 - 0,06 .0,2/184.106 = 1009 Pa
px4 = px3 - ω.δ3/μ3 = 1572 - 0,06 .0,02/90.106 = 1006 Pa
px5 = px4 - ω.δ4/μ4 = 1006 - 0,06 . 0,004/0,86.106 <0
=> hầu như không còn ẩm nữa !
Ta thấy kết cấu này đảm bảo vì pxi < pxi’’
III)Cấu trúc trần của kho lạnh
Chiều dày,hệ số dẫn nhiệt của các lớp được chọn trong bảng sau:
Lớp
Chiều dàyd (m)
Hệ số dẫn nhiệt λ(W/mK)
Phủ mái và cách ẩm
0,012
0,3
Bê tông giằng
0,04
1,4
Cách nhiệt điền đầy
?
0,2
Tấm cách nhiệt xốp stirôpho
0,1
0,047
Lớp bê tông giằng cốt thép chịu lực
0,22
1,5
a)Xác định chiều dày cách nhiệt cho buồng bảo quản đông(tb =-20 0C)
Từ tb = - 200C => tra bảng 3-3 và 3-7 ta được:
k = 0,2 (W/m2K)
α1 = 23,3 (W/m2K)
α2 = 7 (W/m2K)
Chiều dày cách nhiệt:
δ3 = 0,08.[] = 0,198 m
Chọn chiều dày cách nhiệt δ3 = δCN = 0,2 m => chiều dày của lớp cách nhiệt điền đầy và lớp xốp polystirol là 0,2 (m)
b)Xác định chiều dày cách nhiệt cho buồng bảo quản lạnh(tb =0 0C)
Từ tb = 0 0C => tra bảng 3-3 và 3-7 ta được:
k = 0,31 (W/m2K)
α1 = 23,3 (W/m2K)
α2 = 9 (W/m2K)
Chiều dày cách nhiệt:
δ3 = 0,08.[] = 0,14 m.
Chọn chiều dày cách nhiệt δ3 = δCN = 0,15m => chiều dày lớp cách nhiệt tổng cộng của mái buồng bảo quản lạnh là 0,15 + 0,05 = 0,2m.Ta thấy chiều dày cách nhiệt của mái buồng bảo quản lạnh bằng buồng bảo đông = 0,2 m. Như vậy chiều dày cách nhiệt tổng cộng của mái buồng bảo quản lạnh là 0,2 (m).
IV) Cấu trúc nền kho lạnh
1
2
3
4
5
6
1 : Nền nhẵn
2 : Lớp đệm bêtông
3 : Lớp cách nhiệt
4 : Lớp bêtông có lớp điện trở đốt nóng
5 : Lớp cách ẩm
6 : Lớp đệm bêtông đá dăm để làm kín nền kho
Cấu trúc nền kho lạnh được biểu diễn trên hình 3-5[1].
Chiều dày , hệ số dẫn nhiệt của các lớp được chọn trong bảng sau:
Lớp
Chiều dày δ (m)
Hệ số dẫn nhiệt λ(W/mK)
Nền nhẵn bằng bêtông
0,04
1,4
Đệm bê tông
0,04
1,4
Cách nhiệt (hạt perlit xốp)
?
0,08
Bê tông có dây điện trở
0,1
-
Cách ẩm
-
-
Bê tông có đá dăm
-
-
Tra bảng 3-6 ta có: k = 0,21 (W/m2K)
α1 = 10,5 (W/m2K)
Chiều dày lớp cách nhiệt là:
δ3 = 0,08. [1/ 0,21 - ( 0,04/ 1,4 + 0,1/ 1,4 + 1/ 10,5)] = 0,365 m
Chọn chiều dày lớp cách nhiệt là 0,4 m
Chương III
TíNH nhiệt KHO LạNH và TíNH NHIệT Bể Đá
Dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh:
Q = ∑Qi = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 (W)
với: Q1 - Dòng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che
Q2 - Dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì toả ra
Q3 - Dòng nhiệt do thông gió buồng lạnh
Q4 - Dòng nhiệt vận hành
Q5 - Dòng nhiệt do thực phẩm “ thở ”
Sau đây ta đi tính các dòng nhiệt này.
3.1. Diện tích của các vách
Dòng Q1 = Q + Q
Q1T - Tổn thất qua tường bao, trần và nền kho lạnh
Q1B - Tổn thất qua tường bao và trần do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời
Hai dũng nhiệt trờn được tớnh như sau:
*Q1T=Q1v+Q1n+Q1t; trong đó :
Q1v: dòng nhiệt tổn thất qua vách (qua tường),xác định theo công thức:
Q1v = kt.Fv.(t1 - t2) (W) (1)
kt : Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che, W/m2K
Fv : Diện tích bề mặt kết cấu bao che , m2
t1 : Nhiệt độ môi trường bên ngoài, 0C
t2 : Nhiệt độ trong buồng lạnh, 0C
Q1t: dòng nhiệt tổn thất qua trần của buồng lạnh,xác định theo công thức
Q1t= k.Ft.(t1-t2)
Qn: dòng nhiệt tổn thất qua nền của buồng lạnh, được xác định theo công thức:
+) Đối với các nền có sưởi, các phòng có nhiệt độ nhỏ hơn 10 0C.
Q1n=kn.Fn.(tn-t2),W
Trong đó tn=4 0C
+) Đối vơi nền không có sưởi:
Qm=Σkq.Fn.(t1-t2).m
Kq: hệ số dẫn nhiệt tương đương cho từng vùng, với diện tích tương ứng là Fn.
* Q1B : xác định theo công thức:
Q1B = kt.Fbx.∆t12 (W) (2)
Kt : hệ số truyền nhiệt thực của vách ngoài;
Fbx : diện tích nhận bức xạ trực tiếp của mặt trời;
∆t12: Hiệu nhiệt độ dư, 0C được xác định theo bảng (4-1)
Kho lạnh được xây dựng tại Hà Nội , nhiệt độ môi trường bên ngoài chọn để tính toán là là nhiệt độ trung bình trong năm : t1= 33 0C
Kết quả tính toán được tổng hợp trong bảng sau:
phòng
Q1v(W)
Q1n
Q1t
Q1B
Q1
Bảo quản đông
13859,2
20321,3
16088
64022,4
114290,9
Bảo quản lạnh
2927,4
2268
3628,8
5112
13936,2
đa năng
4919
3175,2
893
4248
13235,2
Kết đông
2995,2
1723,7
820,8
1685
7224,7
Bể đá+bảo quản đá
604,8
37,8
178
137
957,6
3.2.Dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì toả ra Q2
Q12 = Mnh...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N [Free] Tính toán hệ thống cấp gió 62 và thoát khói của lò Khoa học kỹ thuật 0
T [Free] tốt nghiệp Tính toán thiết kế bơm bùn Khoa học kỹ thuật 0
D [Free] Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tă Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Phân tích tình thực hiện chi phí kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn máy tính Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hạ L Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Đ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác quản trị Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tư vấn thi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gíá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty c Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top