beha_xinh

New Member

Download miễn phí Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính tại Xí nghiệp dược phẩm TW1





 

Lời nói đầu 1

Phần i 3

Tổng quan về xí nghiệp dược phẩm twi 3

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp 3

2. Cơ cấu sản xuất của Xí nghiệp Dược phẩm TWI 4

2.1. Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp 4

2.2. Quy trình công nghệ, tính chất kỹ thuật của sản phẩm 5

2.3. Cơ cấu sản xuất, nhiệm vụ của từng bộ phận 7

3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Xí nghiệp Dược phẩm TWI 9

4. Công tác quản lí lao động và tiền lương 10

5. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp 12

6. Đặc điểm nguyên vật liệu 12

7. Các hình thức liên kết 14

8. Trách nhiệm của Xí nghiệp với Nhà nước 14

Phần II 15

Thực trạng công tác phân tích tài chính tại xí nghiệp dược phẩm TW I 15

1. Tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 15

1.1. Tình hình sản xuất của xí nghiệp. 15

1.2. Tình hình tiêu thụ của xí nghiệp. 16

1.3. Doanh thu bán hàng 17

1.4. Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh 17

1.5. Lợi nhuận của Xí nghiệp 18

2. Thực trạng công tác phân tích tài chính tại XN Dược phẩm TWI 21

2.1. Quy trình phân tích tài chính tại Xí nghiệp dược phẩm TWI 21

2.2. Công tác chuẩn bị số liệu. 22

2.3. Phân công trách nhiệm phân cấp giữa các bộ phận trong công tác phân tích tài chính. 23

2.4. Nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính tại Xí nghiệp dược phẩm TWI 23

2.4.1. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I. 24

2.4.1.1. Phân tích kết cấu tài sản. 24

2.4.1.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn. 25

2.4.2. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh. 27

2.4.3. Phân tích một số chỉ tiêu đặc trưng của xí nghiệp 28

2.4.3.1. Nhóm chỉ tiêu về tỷ lệ thanh toán 29

2.4.3.2. Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động 29

Bảng 19: Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động 30

2.4.2.3.Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời. 31

2.4.4. Dự đoán nhu cầu và lập kế hoạch tài chính 33

2.5. Sử dụng kết quả phân tích tài chính vào quản trị kinh doanh của xí nghiệp. 34

3. Đánh giá chất lượng công tác phân tích tài chính tại Xí nghiệp dược phẩm TWI. 36

3.1. Kết quả đã đạt được. 36

3.1.1. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính. 36

3.1.2. Phương pháp phân tích tài chính. 36

3.1.3. Nội dung phân tích. 36

3.1.4. Nhân sự phục vụ cho công tác phân tích tài chính. 37

3.2. Hạn chế. 37

3.3. Nguyên nhân 39

3.3.1. Nguyên nhân chủ quan. 39

3.3.2. Nguyên nhân khách quan. 40

Phần III 42

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính tại Xí nghiệp dược phẩm TWI 42

A.Định hướng phát triển của Xí nghiệp dược phẩm TƯ1 trong thời gian tới: 42

1. Định hướng phát triển ngành dược đến năm 2010. 42

2. Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I. 43

B. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính tại Xí nghiệp dược phẩm TWI 45

1. Một số nguyên tắc cần quán triệt nhằm nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính. 45

2. Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính. 46

2.1. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của xí nghiệp. 47

2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 49

2.3. Phân tích các tỷ lệ tài chính 51

2.3.1. Nhóm về khả năng thanh toán: 51

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động 56

3.2.3.3. Phân tích nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư. 59

2.3.4. Phân tích nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời 62

2.4. Phân tích các luồng tiền. 64

2.5. Sử dụng phương pháp phân tích Dupont. 65

3. Các giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại Xí nghiệp dược phẩm TWI 73

3.1. Hoàn thiện công tác chuẩn bị cho hoạt động phân tích tài chính. 73

3.2 Nâng cao trình độ cán bộ phân tích tài chính. 74

3.3. Tổ chức tốt công tác kế toán. 75

3.4. ứng dụng kết quả phân tích tài chính trong việc đề ra các quyết định quản trị : 76

3.4.1 Lập kế hoạch tài chính: 78

3.4.2 Tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ, giảm lượng hàng tồn kho: 84

3.4.2.1. Nghiên cứu thị trường 84

3.4.2.2. Đẩy mạnh bán sản phẩm 85

3.4.2.3.Nâng cao chất lượng sản phẩm 86

3.4.3. Quản lý tài chính ngắn hạn 87

3.4.3.1. Chính sách tín dụng hợp lý: 87

3.4.3.2. Quản lý dự trữ 91

3.4.4. Đa dạng hóa các nguồn tài trợ đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 94

3.4.5. Quản lý và sử dụng TSCĐ, giảm khấu hao. 97

C. Một số kiến nghị với Nhà nước nhằm tạo điều kiện thực hiện các giải pháp. 98

Kết luận 99

Danh mục tài liệu tham khảo 101

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nghiệp có khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế. Còn doanh nghiệp phi tài chính là doanh nghiệp lấy sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ thông thường làm hoạt động kinh doanh chính. Đây là những doanh nghiệp thường xuyên có nhu cầu vốn để tiến hành các hoạt động kinh doanh.
Do vậy, mỗi lĩnh vực hoạt động đều có đặc điểm kinh doanh, đặc điểm tài chính, cơ cấu tài chính, hiệu quả tài chính riêng. Vì thế, việc hoàn hiện phải phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp phi tài chính.
Thứ ba: Hoàn thiện nội dung và hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính tại xí nghiệp phải phù hợp với luật pháp và chính sách quản lý tài chính của Nhà nước Việt Nam đã ban hành đang có hiệu lực và phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế và yêu cầu quản lý trong thời gian tới.
Mỗi nước đều có một chính sách quản lý và yêu cầu quản lý khác nhau tùy trong từng điều kiện. Do vậy, tất cả các thành phần kinh tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ đầy đủ chế độ, chính sách và quy định của Nhà nước Việt Nam ban hành, phải chịu sự kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan quản lý chức năng có thẩm quyền của Nhà nước Việt Nam.
Mặt khác, Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế tài chính điều đó đòi hỏi việc hoàn thành hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính phải phủ hợp với xu hướng phát triển và yêu cầu quản lý trong giai đoạn tới.
Thứ tư: việc nâng cao chất lượng của công tác phân tích tài chính phải đảm bảo tính khả thi và hiệu quả.
Phân tích tài chính là hoạt động có ý thức của con người do đó cần cân nhắc, tính toán so sánh giữa công sức và chi phí bỏ ra với kết quả mang lại. Tính hiệu quả trong phân tích kinh tế cần được đánh giá theo nguyên tắc tối thiểu tức là với mục tiêu đã được xác định, chi phí để thực hiện mục tiêu đó là thấp nhất.
2. Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính.
Mục tiêu của phân tích tài chính là phản ánh tình hình tài chính của xí nghiệp, đó chính là cơ sở cho việc đề ra các quyết định và lập kế hoạch tài chính trong tương lai. Như vậy, phân tích tài chính tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I với những nội dung như hiện nay thì chưa đạt được mục tiêu đó. Trong thời gian tới, xí nghiệp nên phân tích theo những nội dung sau:
- Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. Thông qua xem xét và đánh giá sự thay đổi của của các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán, từ đó cho ta biết trong một kì nguồn vốn tăng giảm bao nhiêu, tình hình sử dụng vốn như nào ? Từ đó có các giải pháp khai thác nguồn vốn và sử dụng vốn một cách hiệu quả.
- Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, nhằm xác định xem các TSCĐ và TSLĐ được lấy từ đâu. Thông qua phân tích chỉ tiêu này, nhà quản trị sẽ đề ra các quyết định quản trị nên huy động từ nguồn nào để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phân tích các tỷ lệ tài chính của xí nghiệp các nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn và khả năng sinh lời.Thông qua việc phân tích này, các đối tượng hữu quan sẽ biết đượoc chính xác triển vọng của doanh nghiệp .
- Phân tích luồng tiền nhằm xác định lượng dự trữ tiền mặt tối ưu.
- Sử dụng phương pháp phân tích Dupont để thấy được mối quan hệ giữa các nhân tố trong quá trình vận động của xí nghiệp, đặc biệt là các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.1. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của xí nghiệp.
Để tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của xí nghiệp, trước hết ta lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn theo nguyên tắc:
- Nếu tăng tài sản hay giảm nguồn vốn thì ghi vào cột sử dụng vốn.
- Nếu giảm tài sản hay tăng nguồn vốn thì ghi vào cột nguồn vốn.
Qua bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn, ta có thể đánh giá khái quát như sau:
Trong năm 2001, nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 12.633.370,3 nđ so với năm 2000. Như vậy, xét về mục tiêu tăng trưởng và phát triển thì kết quả này là có thể chấp nhận được. Trong tổng nguồn vốn được cung ứng chủ yếu là nợ ngắn hạn (vay ngắn hạn và các khoản phải trả, phải nộp), chiếm tỷ trọng khá cao đến 80,29%. Bên cạnh đó, việc thu hồi được một lượng các khoản phải thu (8,43%) và tăng khấu hao tài sản cố định (7,61%) cũng góp phần gia tăng nguồn vốn.
Với tổng lượng vốn 12.693.370,3 (nđ), xí nghiệp đã sử dụng để tài trợ chủ yếu do hàng tồn kho (chiếm đến 60,55%). Như vậy, hàng tồn kho của xí nghiệp là rất cao, gây ứ đọng vốn. Trong thời gian tới, xí nghiệp cần giải phóng lượng tồn kho này, nếu không sẽ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp.
Trong năm 2001, xí nghiệp đã sử dụng đến 26,51% nguồn vốn khai thác được để trả bớt nợ dài hạn. Như vậy xí nghiệp đã dùng chính sách vay ngắn hạn để trả dài hạn. Tài sản cố định được tài trợ chủ yếu bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Đó là dấu hiệu rất tốt, song việc dùng khoản vay ngắn hạn để trang trải các khoản nợ dài hạn là không nên. Trong thời gian tới, để đầu tư thêm cho tài sản cố định, xí nghiệp nên đi vay dài hạn và giảm các khoản nợ ngắn hạn xuống, đặc biệt là khoản vay ngắn hạn xuống.
Năm 2002, nguồn vốn và sử dụng vốn của xí nghiệp tăng 8.265.583,1 nđ. Như vậy, so với những dấu hiệu tích cực trong năm 2002là xí nghiệp đã có những biện pháp thích hợp để thu hồi được các khoản phải thu chiếm 9,93% tổng nguồn vốn cung ứng. Nguồn vốn chủ sở hữu cũng đã tăng mạnh từ 28,81% lên 30,69%, tức là tăng 2.476.922,9 nđ, so với năm 2001. Nguồn này đã tài trợ cho việc mua sắm máy móc thiết bị, phần còn lại được tài trợ bởi nguồn khấu hao. Năm 2002, xí nghiệp đã có một số hình thức khuyến mại, do vậy tuy hàng tồn kho có tăng nhưng tốc độ vẫn chậm hơn so với năm trước. Giờ đây nguồn vốn cung ứng chỉ tài trợ cho nó 39,47% (năm 2001 là 60,55%). Một nét nổi bật nữa trong năm 2002 là xí nghiệp đã giảm được nguồn vay ngắn hạn trong nguồn vốn để trả nợ cho vay dài hạn và hàng tồn kho. Do đó chính sách tài trợ của xí nghiệp bớt rủi ro đi. Tuy nhiên, ta thấy rằng xí nghiệp vẫn chưa dùng vay dài hạn để tài trợ cho tài sản cố định. Trong năm tới, xí nghiệp cần giảm bớt nguồn vay ngắn hạn, tăng vay dài hạn để đầu tư cho tài sản cố định đồng thời cần có một số biện pháp để giảm lượng hàng tồn kho đi nữa.
Nhìn chung, tình hình tài chính của xí nghiệp là tạm chấp nhận được, xí nghiệp đi chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác là tương đối cao. Tuy nhiên, khoản vay dài hạn của xí nghiệp giảm mạnh từ năm 2001 là điều không tốt. Trong thời hạn tốt, xí nghiệp cần tiếp tục phát huy các biện pháp trong bán hàng để giảm các khoản phải thu xuống. Đồng thời, phải giải phóng được lượng hàng tồn kho xuống, nếu không sẽ ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp.
Ngoài việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn như trên, người ta còn tiến hành phân tích theo dòng tiền để xem xét những nguyên nhân làm tăng và giảm tiền. Trên cơ sở đó, xí nghiệp sẽ có biện pháp quản lý ngân quỹ tốt hơn.
Trong n...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực của cảng tại chi nhánh công ty tnhh mtv thủy sản hạ long Nông Lâm Thủy sản 0
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
D một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nội dung các tư thế tác động cơ bản vận động trê Luận văn Sư phạm 0
J Một số biện pháp và ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình thanh toán và tiễn khách tại khách sạn Vĩnh Khá Luận văn Kinh tế 0
L Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty kinh doanh lữ hành An Phú Luận văn Kinh tế 2
N Phương hướng và biện pháp nhằm thu hút khách nội địa ở khách sạn Việt Thành Luận văn Kinh tế 0
N Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị tại Công ty Đầu tư Xây lắp và Thươn Luận văn Kinh tế 0
M Một số biện pháp nhằm tăng lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm thương mại In Luận văn Kinh tế 0
H Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Dược phẩm TW1 Luận văn Kinh tế 0
C Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top