Bran

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

I. NGUYÊN LIỆU 5
1. Sơ lược về khoai lang 5
2. Phân loại khoai lang 5
3. Mùa vụ 6
4. Thành phân hóa học và giá trị dinh dưỡng 6
5.Bảo quản 11
6. Tiêu chuẩn của khoai lang trong sản xuất đường nha 12

II. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

III. THUYẾT MINH QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 13
1. Ngâm 13
1.1. Mục đích công nghệ 13
1.2. Các biến đổi 13
1.3. Phương pháp thực hiện 13
1.4. Thiết bị 13
2. Rửa 13
2.1. Mục đích công nghệ 13
2.2. Các biến đổi 13
2.3. Thiết bị 14
3. Nghiền 15
3.1. Mục đích công nghệ 15
3.2. Các biến đổi 15
3.3. Thiết bị 15
3.4.Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất nghiền 16
4. Phối trộn – Hồ hóa – Dịch hóa 17
4.1. Quy trình 1 (Dịch hóa ở nhiệt độ thấp 105 – 1080C ) 17
4.1.1. Phối trộn 17
4.1.1.1. Mục đích công nghệ 17
4.1.1.2.Các biến đổi 17
4.1.1.3. Phương pháp thực hiện 17
4.1.1.4. Thiết bị 18
4.1.2. Hồ hóa 18
4.1.2.1. Mục đích công nghệ 18
4.1.2.2.Các biến đổi 18
4.1.2.3. Phương pháp thực hiện 19
4.1.3. Dịch hóa 19
4.1.3.1. Mục đích công nghệ 19
4.1.3.2.Các biến đổi 19
4.1.3.3. Phương pháp thực hiện 20
4.1.3.4. Thiết bị 20
4.2. Quy trình 2 (Dịch hóa ở nhiệt độ thấp 150 – 1600C ) 20
4.2.1. Phối trộn 21
4.2.1.1. Mục đích công nghệ 22
4.2.1.2.Các biến đổi 22
4.2.1.3. Phương pháp thực hiện 22
4.2.1.4. Thiết bị 22
4.2.2. Hồ hóa 22
4.2.2.1. Mục đích công nghệ 22
4.2.2.2.Các biến đổi 22
4.2.2.3. Phương pháp thực hiện 22
4.2.3. Dịch hóa 23
4.2.3.1. Mục đích công nghệ 23
4.2.3.2.Các biến đổi 23
4.2.3.3. Phương pháp thực hiện 24
4.2.3.4. Thiết bị 24
5. Làm nguội 26
5.1. Mục đích công nghệ 26
5.2. Các biến đổi 26
5.3. Phương pháp thực hiện 26
5.4. Thiết bị 26
6. Đường hóa 27
6.1. Mục đích công nghệ 27
6.2. Các biến đổi 27
6.3. Phương pháp thực hiện 28
6.4. Thiết bị 28
7. Tẩy màu 28
7.1. Mục đích công nghệ 28
7.2. Các biến đổi 28
7.3. Phương pháp thực hiện 29
7.4. Thiết bị 29
8. Lọc 29
8.1. Mục đích công nghệ 29
8.2. Các biến đổi 29
8.3. Phương pháp thực hiện 30
8.4. Thiết bị 30
9. Trao đổi ion 30
9.1. Mục đích công nghệ 30
9.2. Các biến đổi 30
9.3. Phương pháp thực hiện 31
9.4. Thiết bị 31
10. Lọc an toàn 32
10.1. Mục đích công nghệ 32
10.2. Các biến đổi 32
10.3. Phương pháp thực hiện và thiết bị 32
11. Chỉnh pH 32
11.1. Mục đích công nghệ 32
11.2. Các biến đổi 32
11.3. Phương pháp thực hiện 32
12.Cô đặc chân không 32
12.1. Mục đích công nghệ 32
12.2. Các biến đổi 33
12.3. Phương pháp thực hiện 33
12.4. Nguyên tắc hoạt động 34
12.Rót sản phẩm 34
12.1. Mục đích công nghệ 34
12.2. Các biến đổi 34
12.3. Phương pháp thực hiện 34
IV. SO SÁNH HAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 35
V. SẢN PHẨM 36
VI. THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ & HƯỚNG NGIÊN CỨU HIỆN NAY 39
A. Sản xuất maltodextrin và glucose syrup từ tinh bột chuối trên qui mô
phòng thí nghiệm 39
1. Giới thiệu 39
2. Nguyên liệu và phương pháp 40
2.1. Trích ly tinh bột 40
2.2. Chuẩn bị maltodextrin 40
2.3. Chuẩn bị glucose syrup từ tinh bột chuối 41
2.4. Phương pháp phân tích 41
2.4.1. Maltodextrin 41
2.4.2. Glucose syrup 42
3. Kết luận 43
B. Sản xuất glucose syrup bằng cách sử dụng malt thóc và
enzym amyloglucosidase trong thủy phân tinh bột sắn 44
1. Giới thiệu 44
2. Nguyên liệu và phương pháp 45
2.1. Chuẩn bị dịch chiết malt 45
2.2. Xác định năng lực của enzym trong malt thóc 45
2.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ RME đến quá trình dịch hóa 45
2.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ AMG đến quá trình đường hóa 46
2.2.3. Các bố trí thí nghiệm và phân tích thống kê 46
3. Kết quả và bàn luận 46
3.1. Ản hưởng của nồng độ enzym lên tốc độ phản ứng 48
3.2. Ảnh hưởng của sự kết hợp và nồng độ enzym lên hàm lượng đường 50
3.3 Dùng HPLC cho phân tích dịch thủy phân tinh bột 52
C. Kỹ thuật phân tách sắc ký trong qui trình sản xuất glucose syrup 52
1. Giới thiệu 52
2. Nhựa làm cột trụ phân tách 52
2.1. Dạng ion làm nhựa 53
2.2. Đặc tính chính của nhựa ảnh hưởng đến chất lỏng phân tách 54
3. Hệ thống phân tách sắc ký liên tục 55
a) Những đòi hỏi cơ bản của quá trình phân tách sắc ký có qui mô
công nghiệp sử dụng nhựa như là chất trung gian phân tách 57
b) Mô tả các hệ thống FAST khác nhau: SMB, SMB nhều giai đoạn, SSMB,
dãy liên tục mới 57
3.1. SMB 57
3.2. Qui trình SMB nhiều giai đoạn 58
3.3. SSMB 58
3.4. New sequential multiprofile process 58
c) Hiệu quả phân tách tiêu biểu 59
3.5. Phân xưởng công nghiệp 59
3.5.1. Đòi hỏi về chất lượng của nguyên liệu và nước rửa 60
3.5.2. Ứng dụng kỹ thuật cột 60
4. Mạng lưới phân bố và thu nhận 61
PHỤ LỤC 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70



I. NGUYÊN LIỆU
1. Sơ lược về khoai lang
Khoai lang có tên khoa học là Ipomoea batatas, thuộc họ Convolvulaceae, là loài cây thân thảo dạng dây leo sống lâu năm, có các lá mọc so le hình tim hay xẻ thùy chân vịt, các hoa có tràng hợp và kích thước trung bình. Rễ củ ăn được có hình dáng thuôn dài và thon, lớp vỏ nhẵn nhụi có màu đỏ, tím, nâu hay trắng. Lớp cùi thịt có màu trắng, vàng, cam hay tím.
Khoai lang có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới Châu Mỹ, được con người trồâng cách đây trên 5000 năm. Ngày nay khoai lang được trồng rộng khắp trong các khu vực nhiệt đới và ôn đới ấm .
Khoai lang được đưa vào nước ta từ đảo Luzon của Philippin vào cuối đời nhà Minh đô hộ nước ta. Như vậy cây khoai lang là cây nhập nội vào Việt Nam đến nay khoảng 445 năm vào được trồng đầu tiên ở Thanh Hóa- một tỉnh luôn có diện tích trồng khoai lang lớn nhất nước ta từ trước tới nay.
Khoai lang được sử dụng một cách rộng rãi do:
-Khoai lang là cây dễ trồng, có tính thích ứng và đề kháng rất mạnh .Điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai ở Việt Nam cho phép trồng được nhiều vụ khoai lang một năm mà vẫn cho năng suất thu hoạch khá cao.
-Nông dân Việt Nam có những kinh nghiệm lâu đời và quí báu trong nghề trồng khoai lang.
-Khoai lang có thời vụ sinh trưởng tương đối ngắn, có tiềm lực năng suất lớn, hơn nữa giống khoai lang ở nước ta rất phong phú.
-Về mặt dinh dưỡng, khoai lang chứa nhiều chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa, nhiều năng lượng, nhiều vitamin (nhất là vitamin A).
2. Phân loại khoai lang:
Khoai lang có nhiều loại:
 Loại to, vỏ trắng, ruột trắng hay vàng sẫm, nhiều bột.
 Khoai lang bí : củ dài, vỏ đỏ, ruột vàng tươi.
 Khoai lang củ dài, vỏ đỏ, ruột vàng.
 Khoai lang ngọc nữ : vỏ tím, ruột tím.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh trong ngành vận tải đường sắt Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu quy trình sản xuất dứa khoanh mini trong nước đường đóng hộp tại công ty cổ phần rau quả tiền giang Nông Lâm Thủy sản 0
D báo cáo thực hành công nghệ sản xuất đường, bánh, kẹo Khoa học Tự nhiên 0
D Quy trình sản xuất sữa đặc có đường Nông Lâm Thủy sản 0
D Công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng sữa tiệt trùng có đường bổ sung vi chất dinh dưỡng Nông Lâm Thủy sản 0
G Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất đường Nông Cống – Thanh Hoá, công suất 1500 tấn mía/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
V Lập kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công đoạn xí nghiệp Vận tải Đường sắt Hà Quảng quý I năm 2004 Luận văn Kinh tế 0
K Nhà điều hành sản xuất kinh doanh và cho thuê tại đường Giải Phóng - Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
B Nhà điều hành sản xuất kinh doanh và cho thuê - Đường Giải Phóng - Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
D Thực trạng sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top