dang_hongky

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đói cùng kiệt là một hiện tƣợng mang tính toàn cầu, là một trong những trở
ngại và thách thức to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của thế giới ngày
nay. Bởi vậy đòi hỏi cả cộng đồng quốc tế và mỗi quốc gia phải tập trung giải
quyết vấn đề đói nghèo. Nếu vấn đề đói cùng kiệt không đƣợc giải quyết thì không
một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt ra nhƣ hòa bình, ổn định,
công bằng xã hội… có thể đạt đƣợc. Đối với nƣớc ta, vấn đề xóa đói giảm nghèo
(XĐGN) đƣợc đặt ra nhƣ một chiến lƣợc lâu dài và là nhiệm vụ cấp bách của
Nhà nƣớc. Đồng thời, đây cũng là một trong những định hƣớng để xây dựng một
xã hội phồn vinh về kinh tế, lành mạnh về xã hội, ổn định về chính trị. Trên thực
tế, các chính sách XĐGN ở nƣớc ta thời gian qua đã đạt đƣợc những thành tựu
đáng kể và đƣợc coi là “Điểm sáng” về XĐGN của khu vực; là một trong bốn
nƣớc có tỷ lệ giảm cùng kiệt nhanh nhất thế giới (tỷ lệ hộ cùng kiệt giảm từ 14,2%
năm 2010 xuống 7,8% năm 2013). Tuy vậy, tỷ lệ cùng kiệt đói của nƣớc ta vẫn ở
mức cao, đặc biệt ở vùng nông thôn, miền núi và vùng cao.
Cùng với phong trào XĐGN của cả nƣớc, tỉnh Nghệ An đã và đang đẩy
mạnh thực hiện mục tiêu về công tác giảm nghèo. Trong thời gian qua, Tỉnh đã
có nhiều chƣơng trình, kế hoạch, ban hành nhiều cơ chế chính sách, các biện
pháp tổ chức thực hiện đồng bộ, huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội
vào xóa đói giảm nghèo, nhờ vậy mà đạt đƣợc một số kết quả quan trong, tạo
đƣợc niềm tin, phấn khởi trong nhân dân. Tỷ lệ hộ cùng kiệt giảm bình quân hàng
năm đạt 3,2%, tỷ lệ hộ cùng kiệt giảm từ 22,89% cuối năm 2010 xuống còn 13%
cuối năm 2013, vƣợt mục tiêu chƣơng trình giảm cùng kiệt đề ra (2,5 - 3%/ năm),
góp phần nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế - xã hội.
Hƣng Nguyên (tỉnh Nghệ An) là huyện đồng bằng nằm ở tả ngạn sông
Lam, phía Nam tỉnh Nghệ An, có 23 xã, thị trấn, với 16.533 ha đất tự nhiên,
dân số 111.042 ngƣời (tính đến năm 2013); là vùng đất giàu truyền thống văn
hóa, yêu nƣớc và cách mạng. Ngƣời dân thông minh, cần cù chịu khó trong lao

động sản xuất, kiên cƣờng trong đấu tranh cách mạng. Kế tục và phát huy
truyền thống đó, dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hƣng
Nguyên đang ra sức xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, thay đổi bộ mặt nông
thôn mới, đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện; cùng kiệt đói dần dần bị
đẩy lùi. Qua 20 năm thực hiện chƣơng trình XĐGN, tuy đã có những thành
công nhất định, nhƣng bên cạnh đó còn có một bộ phận không nhỏ dân cƣ còn
sống trong cảnh cùng kiệt đói. Tỷ lệ hộ cùng kiệt khá cao 10,6% (năm 2013). Tốc độ
giảm cùng kiệt không đồng đều, chƣa bền vững; chênh lệch giàu cùng kiệt ngày một
tăng; đời sống nhân dân đang còn gặp nhiều khó khăn. Trong quá trình triển
khai thực hiện các chính sách tại địa phƣơng, còn nảy sinh nhiều vấn đề, xuất
hiện nhiều dƣ luận trái chiều gây bức xúc cho ngƣời dân. Với tình hình nhƣ
vậy, huyện Hƣng Nguyên đã có những chính sách gì, thực hiện các giải pháp
nào để đẩy mạnh việc thực hiên chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, phát triển
kinh tế - xã hôi, từng bƣớc ổn định đời sống, tạo điều kiện thuận lợi để các hộ
cùng kiệt vƣơn lên thoát nghèo, không tái cùng kiệt mà vƣơn lên làm giàu. Vấn đề
lớn đặt ra cho chính quyền huyện Hƣng Nguyên là làm thế nào để đƣa một
chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc, nhƣ chính sách giảm cùng kiệt vào
thực hiện có hiệu quả ở cơ sở. Điều này cần sự nghiên cứu một cách có hệ
thống cả về lý luận và thực tiễn để tìm ra các giải pháp thiết thực, sát hợp trong
việc thực hiện chính sách giảm cùng kiệt một cách hiệu quả. Đây là vấn đề rất bức
thiết hiện nay ở địa phƣơng cần sớm đƣợc nghiên cứu giải quyết. Xuất phát từ
yêu cầu thực tiễn đó, Tác giả chọn vấn đề “Thực hiện chính sách giảm nghèo
ở huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn cũng nhƣ khảo sát đánh giá
một cách có hệ thống tình hình thực hiện chính sách giảm cùng kiệt trong thời
3
gian qua ở huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An, từ đó đề xuất những giải pháp
khả thi để thực hiện có hiệu quả bền vững các chính sách giảm cùng kiệt ở Hƣng
Nguyên trong những năm tới.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
Chính sách giảm cùng kiệt ở huyện Hƣng Nguyên đã đƣợc triển khai, tổ
chức thực hiện nhƣ thế nào? Giải pháp gì để thực hiện có hiệu quả chính sách
giảm cùng kiệt bền vững ở huyện Hƣng Nguyên?
2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Để đạt đƣợc mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài phải giải quyết đƣợc
các vấn đề cụ thể sau đây:
Hệ thống hóa đƣợc các quan điểm lý luận và thực tiễn về xóa đói giảm
cùng kiệt và việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo.
Phân tích, đánh giá đƣợc một cách khách quan, khoa học tình hình thực
hiện chính sách giảm cùng kiệt trong những năm qua ở huyện Hƣng Nguyên -
tỉnh Nghệ An, để từ đó chỉ ra những tồn tại hạn chế, nguyên nhân và những
vấn đề đặt ra cần giải quyết. Kết hợp với việc thu thập các số liệu về việc làm,
đời sống vật chất, tinh thần của hộ nghèo…; khảo sát, điều tra, đánh giá việc
thực hiện các chính sách; nghiên cứu lý do tại sao việc thực hiện chính sách
giảm cùng kiệt chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.
Định hƣớng và đề xuất những giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện có
hiệu quả chính sách giảm cùng kiệt bền vững ở huyện Hƣng Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách
giảm cùng kiệt ở huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung: Thực hiện chính sách giảm cùng kiệt ở huyện Hƣng Nguyên,
tỉnh Nghệ An.
Không gian nghiên cứu: huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 - 2014.
4. Đóng góp của đề tài luận văn
4.1. Về khoa học
Đề tài luận văn đƣợc nghiên cứu thành công sẽ góp phần làm rõ các
vấn đề lý luận về thực hiện chính sách giảm cùng kiệt trên địa bàn Huyện; đồng
thời đƣa ra những giải pháp nhằm phát huy hiệu quả bền vững trong việc thực
hiện chính sách nói chung và chính sách giảm cùng kiệt nói riêng ở huyện Hƣng
Nguyên - tỉnh Nghệ An.
4.2. Về thực tiễn
Các kết quả nghiên cứu thực trạng và giải pháp thực hiện chính sách
trên địa bàn huyện Hƣng Nguyên có ý nghĩa áp dụng thực tiễn đối với các
đơn vị trên địa bàn tỉnh Nghệ An và các địa phƣơng khác có điểm tƣơng đồng
trong cả nƣớc.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận
văn đƣợc kết cấu nhƣ sau:
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về thực
hiện chính sách xoá đói giảm nghèo.
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3. Tình hình thực hiện chính sách giảm cùng kiệt ở huyện Hƣng
Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Chƣơng 4. Giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện chính sách giảm nghèo
bền vững ở huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Đói nghèo, XĐGN không còn là vấn đề của riêng một quốc gia nào. Nó
đã trở thành vấn đề nóng có tính chất toàn cầu trong giai đoạn hiện nay; là chủ
đề luôn đƣợc Liên hợp quốc, nhiều quốc gia, nhiều tổ chức trong và ngoài
nƣớc cũng nhƣ các nhà quản lí, các nhà khoa học hết sức quan tâm. Sự quan
tâm đó đƣợc thể hiện bởi sự ra đời một hệ thống lí luận, hàng loạt những công
trình nghiên cứu, những thể nghiệm và nhiều bài học thực tiễn, trong đó có cả
những bài học đắt giá. Đó cũng là tất cả hành trang cần thiết để có thể giải
quyết một cách hiệu quả vấn đề đói cùng kiệt đã và đang diễn ra vô cùng phức
tạp nhƣ hiện nay.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Xuất phát từ những đòi hỏi trên đây, nhiều nhà kha học, nhiều nhà hoạt
động thực tiễn đã đi vào nghiên cứu vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau. Có thể
dẫn ra một số công trình khoa học tiêu biểu nhƣ:
Sự giàu cùng kiệt của các dân tộc của tác giả David Slandes, giáo sƣ ƣu tú
về lịch sử và kinh tế - Đại học Harvard (Hoa Kỳ), đƣợc xuất bản lần đầu vào
năm 1998. Tác giả đã phân tích một cách toàn diện và sâu sắc toàn cảnh bức
tranh giàu cùng kiệt của các dân tộc và nguyên nhân của nó. Ông đã từng đặt vấn
đề “vì sao một số giàu đến thế mà một số lại cùng kiệt đến thế”.
Đặc biệt, chƣơng trình XĐGN đã đƣợc nghiên cứu và đƣa vào nội dung
hoạt động thƣờng xuyên của Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP)
ở các quốc gia và khu vực cũng nhƣ toàn thế giới.
Tại Việt Nam, vấn đề XĐGN đƣợc quan tâm bắt đầu từ sáng kiến của
thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1992. Từ mô hình sáng kiến này, đến nay đã
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang Văn hóa, Xã hội 0
D Thực hiện Chính sách thu hút đầu tư trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh hòa bình Văn hóa, Xã hội 0
D trình bày thực tiễn công tác đánh giá chính sách ở việt nam hiện nay và phân tích nguyên nhân của thực trạng Môn đại cương 1
D Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 2
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam Văn hóa, Xã hội 0
K Giải pháp về quản lý tài chính công trong tiến trình đổi mới và thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia Luận văn Kinh tế 1
D Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ tạo dựng việc làm cho n Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top