daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Họ lan: Chi Hoàng thảo: đặc điểm hình thái, phân bố và sinh thái, giá trị sử dụng, hệ thống phân loại, ký hiệu viết tắt các phòng tiêu bản, khóa định loại các sectio của chi Dendrobium ở Việt Nam, ảnh một số loài, bảng tra tên khoa học và tên Việt Nam

1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁĨ
1.1. THÂN (Hình 1)
Các thay mặt của chi Hoàng thảo rất dễ nhận biết ở ngoài thiên nhiên. Đó là các cây thân
thảo, mọc cụm, đứng thẳng hay rủ thõng, phân đốt, sống phụ sinh trên các cây gỗ hay ít gặp
các loài sống bám trên đá, trong rừng ẩm. Tuy nhiên phân biệt các taxon trong chi gặp nhiều
khó khăn bởi tính đa dạng của chúng thể hiện ở cả cơ quan dinh dưỡng cũng như cơ quan sinh
sản. Thân của các thay mặt chi Hoàng thảo đều phân đốt, hình trụ, hình con suốt, hình chùy,
hình trứng...có chiều dài thay đổi từ 2-3 cm đến 120 cm hay đôi khi hơn, kích thước phổ biến
là 20-50 cm. Lát cắt ngang thân có thể hình tròn, bầu dục, đôi khi hình 4 cạnh nhưng chúng tôi
gọi chung kích thước ngang này là chiều dày, thay đổi từ 0,3 đến 1,5 cm nhưng đa số hay gặp là
khoảng 0,5-1 cm. Thân có thể mảnh [sect. Grastidium, sect. Strongyle - Hình 1(1)], đôi khi dẹp
bên [sect. Aporum, sect. Oxystophyllum - Hình 1(2)] hay là dày mập lên [sect. Chrysotoxae,
sect. Dendrobium, sect. Superbientia - Hình 1 (6, 9)]; Phần dày mập lên của thân gồm một vài
lóng ở sát gốc [sect. Crumenatae - Hình 1 (6)] hay ở sát đỉnh [sect. Bolbidium - Hình 1 (9)],
còn thì đa số là ở giữa thân đều dần lên đến đỉnh và xuống phía gốc [Hình 1(8)]. Đôi khi phần
dày lên có hình con suốt có 4 gờ sắc [sect. Chrỵsotoxae, sect. Crumenatae - Hình 1(7)]. ớ cá
biệt vài loài chỉ có các mấu dày lên, còn lóng thì hầu như không làm thân có dạng tràng hạt [D.
pendulum - Hình 1(5)] hay sự dày lên là dần dần độc lập ở mỗi lóng làm thành dạng đùi gà nối
tiếp [D. nobile, D. wardianum - Hình 1(4)]. Phẩn tận cùng là gốc, nơi xuất phát của rễ, thường
là nhỏ mảnh nhưng dăng không ít trường hợp phình to ra.
1.2. RỄ
Rễ của các thay mặt chi Hoàng thảo là rễ khí sinh, thường mảnh, hình trụ, màu xanh và
chuyển thành nâu khi già, chúng thường ôm lấy giá thể hay buông thõng xuống. Độ dày của rễ
từ 0,1-0,3 cm. Rễ thường mọc ra từ phần gốc của thân hay đôi khi có thể ở mấu thân một vài
loài (D. bilobulatum, D. parcum,...).
1.3. LÁ
Lá mọc thành hai dãy so le nhau, không có cuống mà chỉ có bẹ ôm thân, ít khi không có bẹ
(sect. Bolbidium, sect. Chrysotoxae). Lá phân bố suốt dọc thân nhưng ở nhiều thay mặt lá tập
trung 2-5 chiếc ở đỉnh thân (sect. Chrysotoxae, sect. Bolbidium), cũíig có khi phần đỉnh thân chỉ1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁĨ
1.1. THÂN (Hình 1)
Các thay mặt của chi Hoàng thảo rất dễ nhận biết ở ngoài thiên nhiên. Đó là các cây thân
thảo, mọc cụm, đứng thẳng hay rủ thõng, phân đốt, sống phụ sinh trên các cây gỗ hay ít gặp
các loài sống bám trên đá, trong rừng ẩm. Tuy nhiên phân biệt các taxon trong chi gặp nhiều
khó khăn bởi tính đa dạng của chúng thể hiện ở cả cơ quan dinh dưỡng cũng như cơ quan sinh
sản. Thân của các thay mặt chi Hoàng thảo đều phân đốt, hình trụ, hình con suốt, hình chùy,
hình trứng...có chiều dài thay đổi từ 2-3 cm đến 120 cm hay đôi khi hơn, kích thước phổ biến
là 20-50 cm. Lát cắt ngang thân có thể hình tròn, bầu dục, đôi khi hình 4 cạnh nhưng chúng tôi
gọi chung kích thước ngang này là chiều dày, thay đổi từ 0,3 đến 1,5 cm nhưng đa số hay gặp là
khoảng 0,5-1 cm. Thân có thể mảnh [sect. Grastidium, sect. Strongyle - Hình 1(1)], đôi khi dẹp
bên [sect. Aporum, sect. Oxystophyllum - Hình 1(2)] hay là dày mập lên [sect. Chrysotoxae,
sect. Dendrobium, sect. Superbientia - Hình 1 (6, 9)]; Phần dày mập lên của thân gồm một vài
lóng ở sát gốc [sect. Crumenatae - Hình 1 (6)] hay ở sát đỉnh [sect. Bolbidium - Hình 1 (9)],
còn thì đa số là ở giữa thân đều dần lên đến đỉnh và xuống phía gốc [Hình 1(8)]. Đôi khi phần
dày lên có hình con suốt có 4 gờ sắc [sect. Chrỵsotoxae, sect. Crumenatae - Hình 1(7)]. ớ cá
biệt vài loài chỉ có các mấu dày lên, còn lóng thì hầu như không làm thân có dạng tràng hạt [D.
pendulum - Hình 1(5)] hay sự dày lên là dần dần độc lập ở mỗi lóng làm thành dạng đùi gà nối
tiếp [D. nobile, D. wardianum - Hình 1(4)]. Phẩn tận cùng là gốc, nơi xuất phát của rễ, thường
là nhỏ mảnh nhưng dăng không ít trường hợp phình to ra.
1.2. RỄ
Rễ của các thay mặt chi Hoàng thảo là rễ khí sinh, thường mảnh, hình trụ, màu xanh và
chuyển thành nâu khi già, chúng thường ôm lấy giá thể hay buông thõng xuống. Độ dày của rễ
từ 0,1-0,3 cm. Rễ thường mọc ra từ phần gốc của thân hay đôi khi có thể ở mấu thân một vài
loài (D. bilobulatum, D. parcum,...).
1.3. LÁ
Lá mọc thành hai dãy so le nhau, không có cuống mà chỉ có bẹ ôm thân, ít khi không có bẹ
(sect. Bolbidium, sect. Chrysotoxae). Lá phân bố suốt dọc thân nhưng ở nhiều thay mặt lá tập
trung 2-5 chiếc ở đỉnh thân (sect. Chrysotoxae, sect. Bolbidium), cũíig có khi phần đỉnh thân chỉ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Sửa lần cuối:

Các chủ đề có liên quan khác

Top