Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Khảo sát đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ tiếng Anh của ngành dệt may. Xác định các loại mô hình kết hợp giữa các thành tố để tạo thành thuật ngữ công nghệ dệt may của tiếng Anh, liên hệ với tiếng Việt, trên cơ sở đó tìm ra sự khác biệt và tương đồng giữa các thành tố cấu tạo nên hệ thuật ngữ giữa hai ngôn ngữ. Tìm hiểu đặc điểm định danh của thuật ngữ dệt may trong tiếng Anh theo các con đường hình thành, kiểu ngữ nghĩa và đặc điểm cách thức biểu thị của thuật ngữ dệt may. Đưa ra các nhận định về cấu trúc, sự kết hợp của các thành tố trong thuật ngữ dệt may tiếng Anh
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .....................................................................................1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ..............................................................................2
3. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁ P
NGHIÊN CƯ ́ U .......................................................................................................2
4. TỪ ĐIỂN ĐƯỢC DÙNG LÀM TƯ LIỆU........................................................3
5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN..............................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẬT NGỮ DỆT MAY .....................5
1.1. Khái niệm thuật ngữ .....................................................................................5
1.1.1. Những quan niệm về thuật ngữ trên thế giới ...............................................5
1.1.2. Quan niệm về thuật ngữ trong tiếng Việt.....................................................8
1.1.3. Đặc điểm chung của thuật ngữ và những yêu cầu khi xây dựng thuật ngữ........10
1.2. Khái niệm về thuật ngữ dệt may................................................................15
1.2.1. Quan niệm về ngành dệt may .....................................................................15
1.2.2. Quan niệm chung về thuật ngữ dệt may.....................................................15
TIỂU KẾT...........................................................................................................17
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA HỆ THUẬT NGỮ DỆT MAY
TIẾNG ANH .......................................................................................................18
2.1. Phân loại thuật ngữ dệt may theo phƣơng thức cấu tạo ……………....19
2.1.1. Thuật ngữ dệt may có cấu tạo là từ đơn (single terms) .........................…19
2.1.2. Thuật ngữ dệt may xuất hiện dưói dạng từ ghép (compound terms) ........30
2.1.3. Thuật ngữ dệt may xuất hiện dưới dạng cụm từ (collocation terms).........32
2.2. Khảo sát nguồn gốc của thuật ngữ dệt may tiếng Anh............................44
2.2.1. Thuật ngữ dệt may có nguồn gốc bản địa..................................................45
2.2.2. Thuật ngữ dệt may có nguồn gốc ngoại lai................................................45
2.2.3. Nguồn gốc của phụ tố cấu tạo thuật ngữ dệt may tiếng Anh....................46
TIỂU KẾT ..........................................................................................................51
CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THUẬT NGỮ DỆT MAY VÀ
MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG CHUYỂN DỊCH VÀ GIẢNG DẠY........................52
3.1. Một số vấn đề về định danh........................................................................52
3.1.1. Khái niệm định danh ..................................................................................52
3.1.2. Đơn vị định danh........................................................................................53
3.2. Đặc điểm định danh của thuật ngữ dệt may tiếng Anh...........................53
3.3. Vài nét so sánh thuật ngữ dệt may tiếng Anh với tiếng Việt và việc
chuyển dịch Anh Việt, Việt Anh .......................................................................55
3.3.1. Vài nét khái quát về cấu trúc thuật ngữ dệt may tiếng Việt.......................55
3.3.2. Về nguồn gốc..............................................................................................59
3.4. Một số tƣơng đồng và khác biệt trong thuật ngữ dệt may tiếng Anh và
tiếng Việt .............................................................................................................61
3.4.1. Những tương đồng .......................................................................................61
3.4.2. Những khác biệt ........................................................................................62
3.5. Một số ứng dụng chuyển dịch thuật ngữ dệt may Anh - Việt, Việt - Anh và
phƣơng pháp giảng dạy thuật ngữ dệt may tiếng Anh cho sinh viên Việt Nam......64
3.5.1. Vấn đề dịch thuật và việc chuyển dịch thuật ngữ dệt may từ tiếng Anh sang
tiếng Việt ..............................................................................................................64
3.5.2. Chuyển dịch thuật ngữ dệt may từ tiếng Việt sang tiếng Anh....................70
3.5.3. Một số ứng dụng giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành dệt may cho sinh viên
Việt Nam...............................................................................................................71
TIỂU KẾT...........................................................................................................77
KẾT LUẬN .........................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................81
PHỤ LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hòa chung với xu hướ ng toàn cầu hoá , khu vưc ̣ hoá của nền kinh tế thế
giớ i hiên ̣ nay, Viêṭ Nam ngày càng chú tr ọng phát triển nh ững quan hê ̣giao
lưu, hôị nhâp ̣ kinh tế vớ i các nướ c trên th ế giới. Cũng nhờ sự phát triển này
mà khoa hoc ̣ nướ c ta đã đaṭ nhiều thành tưu ̣ to lớ n . Trong sự phát triển đó ,
hơp ̣ tác giao l ưu và hoc ̣ tâp ̣ kinh nghiêm ̣ văn hoá , khoa hoc ̣ kỹ thuâṭ nướ c
ngoài đóng góp một phần đáng kể . Những yêu cầu này chính là đôn ̣ g lưc ̣ thúc
đẩy các cơ quan , viên ̣ , trườ ng và nhóm hoăc ̣ cá nhân biên soan ̣ từ điển , dịch
và nghiên cứu tài liêu ̣ , sách báo bằng tiếng nước ngoài đặc biệt là tiếng Anh .
Trong việc giao lưu học hỏi khoa học kĩ thuật hiện đại, thuâṭ ngữ là lĩnh
vực từ vựng hết sức quan trọng. Nói riêng về ngành dệt may thì có một thực
tế là dệt may là một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất ở Việt
Nam, nhưng hệ thống thuật ngữ của ngành dêṭ may thì chưa hoàn thi ện. Đó là
lĩnh vực còn nhiều khó khăn c ả trong lí thuyết và ứng dụng, vì nhiều thuật
ngữ ti ếng Anh không có tương đương trong tiếng Vi ệt, và ngược lại. Trong
khi đó , xã hội hiện đại ngày càng xuất hiện những thuật ngữ mới , khó tìm
thấy tương đương hoăc ̣ chỉ có tương đương nghia ̃ chứ không phải là thuâṭ
ngữ . Trên thực tế, những nghiên cứu về thuật ngữ công nghệ dệt may ở Việt
Nam chưa đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu: chưa có cuốn từ điển
hay một công trình nghiên cứu thuật ngữ công nghệ dệt may. Thậm chí, tài
liệu tiếng Anh chuyên ngành làm cơ sở cho việc giảng dạy, học tập và nghiên
cứu một cách bài bản cũng chưa có. Tuy nhiên, sinh viên và những người làm
về công nghệ dệt may ở Việt Nam lại không thể hiểu hời hợt hay chấp nhận
bỏ qua các thuật ngữ này mỗi khi gặp phải. Chính vì vậy, để giảm bớt khó
khăn cho những sinh viên , và những ngườ i quan tâm tớ i công nghê ̣dêṭ may ,
sự ra đờ i của môṭ cuốn s ổ tay thuâṭ ngữ d ệt may hay môṭ cuốn từ điển thu ật
ngữ dêṭ may vào lúc này là h ết sức cần thiết. Nhận thức được vai trò của thuật
ngữ ngành dệt may trong việc giảng dạy và học tập tiếng Anh, của sinh viên
chuyên ngành dệt may nói riêng và việc dịch thuật tài liệu chuyên ngành
(Anh-Việt, Việt-Anh) nói chung, chúng tui lựa chọn thuật ngữ dệt may làm
đối tượng khảo sát, mong muốn nghiên cứu của mình có thể đóng góp một
phần cho nguồn tài liệu thiết thực bổ sung cho việc học tập, nghiên cứu và
ứng dụng trong ngành công nghệ dệt may ở Việt Nam.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứ u hê ̣thuâṭ ngữ này , trước hết, chúng tui nhằm nêu ra những
đặc trưng cấu tạo và ngữ nghĩa của thuật ngữ dệt may tiếng Anh và tình hình
chuyển dịch Anh - Việt, Việt - Anh, trên cơ sở đó đề xuất ý kiến góp phần
phục vụ việc biên soạn giáo trình tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên
trườ ng Đaị hoc ̣ Công nghiêp ̣ Hà Nôị và các trườ ng có liên quan đến công
nghê ̣dêṭ may . Xa hơn nữa , sau này , khi có điều kiên ̣ có thể tiến tớ i làm từ
điển để phuc ̣ vụ muc ̣ đích hoc ̣ tâp ̣ của sinh viên ngành công nghê ̣d ệt may.
Qua luận văn, chúng tui mong muốn đóng góp vào thư viện khoa học
của ngành ngôn ngữ học một tài liệu học tập và nghiên cứu, giúp sinh viên và
những người quan tâm có thể hiểu sâu sắc hơn về các thuật ngữ trong các
giáo trình, hướng dẫn bằng tiếng Anh của ngành dệt may.
3. ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CƢ ́ U
A. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của luận văn là các thuật ngữ công nghệ
dệt may trong tiếng Anh. Đó là những thuật ngữ biểu đạt các khái niệm được
sử dụng trong lĩnh vực công nghệ dệt may. Tuy nhiên, do thời gian và khuôn
khổ hạn hẹp của một luận văn thạc sĩ chưa cho phép thực hiện toàn bộ thuật
ngữ của công nghệ dệt may, chúng tui tạm thời chỉ khảo sát thuật ngữ của
ngành dệt may. Những gì chưa được khảo sát trong luận văn này sẽ là đối
tượng khảo sát trong tương lai của chúng tôi.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D khảo sát địa kỹ thuật khu vực đất yếu, lựa chọn chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất & các giải pháp xử lý nền đường đắp trên đất yếu Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu, khảo sát kỹ thuật chế biến món ăn Á tại nhà hàng 243 Luận văn Kinh tế 4
H Trình bày các kỹ thuật hình học phân hình thông qua sự khảo sát các cấu trúc Fractal cơ sở và thuật Luận văn Kinh tế 0
N Khảo sát sự nghiệp dịch thuật và trước tác của Tùng Vân - Nguyễn Đôn Phục trên Nam phong tạp chí Văn học 0
B Khảo sát chỉnh thể nghệ thuật dân ca đám cưới của người Mường Thanh Hóa Văn học dân gian 0
W Khảo sát thuật ngữ Lâm nghiệp tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt) Văn hóa, Xã hội 2
N Khảo sát thuật ngữ chính trị xã hội trong báo cáo chính trị tại đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần Văn hóa, Xã hội 2
L Khảo sát đặc điểm thuật ngữ quân sự trong phạm vi quân chế tiếng Hán và tiếng Việt tương đương Văn hóa, Xã hội 0
T Khảo sát các biến thể đồng nghĩa câu đơn trần thuật tiếng Việt và ứng dụng vào giảng dạy cho người n Văn hóa, Xã hội 0
T Khảo sát hệ thuật ngữ khí tượng thủy văn tiếng Anh (Có so sánh với tiếng Việt) Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top