daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
1. Mục tiêu chung 3
2. Mục tiêu cụ thể 3
2.1. Về kiến thức 3
2.2. Về kỹ năng 3
2.3. Về thái độ 4
II. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG 4
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 4
1. Đơn vị đo khối lượng học tập 4
2. Tổng khối lượng học tập: 4
1.1.1. Đo lường (Measurement) 5
1.1.2. Đánh giá (Assessment) 6
1.1.3. Kiểm tra (Testing) 7
1.1.4. Trắc nghiệm (Test) 8
1.1.5. Định giá trị (Evaluation) 9
1.2. Vai trò của kiểm tra đánh giá trong giáo dục 11
1.3. Mục đích, xu hướng và triết lý đánh giá 12
Ví dụ: Các tiêu chí đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ trình bày theo nhóm: 25
1.4.4. Đánh giá chính thức và không chính thức 26
1.4.5. Đánh giá khách quan và chủ quan 27
II. Lập kế hoạch đánh giá trong giáo dục 40
III. Một số vấn đề hiệu trưởng trường phổ thông cần biết khi tổ chức triển khai đánh giá kết quả học tập của học sinh trong giai đoạn hiện nay 52
Bài tập thảo luận: 54
I. Quản lý hoạt động đánh giá trên lớp học 55
1.2.2. Lập kế hoạch, xây dựng các qui định về chức năng, quyền hạn của các tổ chức và cá nhân có liên quan tới hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trong nhà trường 76
II. Quản lý các kỳ thi 83
III. Quản lý các hoạt động khảo sát đánh giá giáo dục trên diện rộng 85
Bài tập thảo luận 90
Phụ lục 1: Khởi động, làm quen 91
95
Đánh giá mức độ áp dụng (Application): được định nghĩa là khả năng sử dụng các tài liệu đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới. Điều đó có thể bao gồm việc áp dụng các quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định luật và lí thuyết. Hành vi ở mức độ này cao hơn so với mức độ biết và hiểu trên đây, và cũng bao gồm cả các mức độ đó. 98
Đánh giá mức độ phân tích (Analysis): được định nghĩa là khả năng phân chia một tài liệu ra các thành phần của nó sao cho có thể hiểu được các cấu trúc tổ chức của nó. Điều đó có thể bao gồm việc chỉ ra đúng các bộ phận, phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận, và nhận biết được các nguyên lí tổ chức được bao hàm. Hành vi ở mức độ này cao hơn so với mức độ biết, hiểu và áp dụng, và cũng bao gồm cả các mức độ đó, vì nó đòi hỏi một sự thấu hiểu cả nội dung và hình thái cấu trúc tài liệu 98
XÂY DỰNG BỘ TRẮC NGHIỆM (TEST) 110
1. Mục đích xây dựng bộ test Toán 8 110
Bộ Test khảo sát đầu ra Toán 8 gồm 29 câu hỏi nhằm thu thập những thông tin cần thiết nhằm đánh giá một cách khoa học, chính xác và tin cậy chất lượng học tập toán của học sinh lớp 8, THCS theo mục tiêu mà chương trình, sách giáo khoa Toán 8 thí điểm đã đề ra 110
2. Mục tiêu cơ bản của chương trình và SGK Toán 8 110
3. Ma trận thiết kế bộ test 111
PT-BPT 111
THANG ĐO NĂNG LỰC ỨNG PHÓ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 116
Ở LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN 116
Nh÷ng biÓu hiÖn hµnh vi 122
Item 123
C¸c tiÓu tr¾c nghiÖm: 123
Các bước đảm bảo tính khách quan 127


TÀI LIỆU
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
(dành cho cán bộ quản lý giáo dục)

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung
Chương trình đào tạo bồi dưỡng chuyên môn về đánh giá giáo dục dành cho các đối tượng là cán bộ quản lý giáo dục các cấp nhằm phát triển và nâng cao những kiến thức và những năng lực cơ bản về đánh giá giáo dục cho cán bộ quản lý giáo dục bao gồm: năng lực chỉ đạo và quản lý đánh giá trong giáo dục; năng lực quản lý việc kiểm tra đánh giá trong lớp học; năng lực tổ chức và quản lý các kỳ thi và năng lực tổ chức và quản lý các hoạt động khảo sát giáo dục trên phạm vi rộng. Những năng lực do chương trình bồi dưỡng này cung cấp nhằm hỗ trợ các cán bộ quản lý giáo dục nâng cao năng lực quản lý và chỉ đạo về đánh giá giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế.
2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Về kiến thức
Ng¬ười học được rèn luyện và phát triển những kiến thức tổng quan về đánh giá trong giáo dục và kiến thức cơ bản về quản lý lập kế hoạch đánh giá và triển khai các bước đánh giá trong giáo dục; quản lý đánh giá kết quả học tập trên lớp; tổ chức và quản lý các kỳ thi; tổ chức và quản lý các hoạt động khảo sát đánh giá giáo dục trên phạm vi rộng (cấp sở, cấp quốc gia, cấp quốc tế).
2.2. Về kỹ năng
Kết thúc chương trình bồi dưỡng chuyên môn, người tốt nghiệp khóa học sẽ có năng lực thực hiện được các nhiệm vụ sau:
- Năng lực tích hợp và vận dụng mục tiêu đánh giá, đặc điểm, bản chất, phương pháp, quy trình và công cụ đánh giá đã được chuẩn hóa với các xu hướng cải cách đánh giá tại Việt Nam vào những bối cảnh cụ thể để quản lý và chỉ đạo việc lập các kế hoạch đánh giá hay cải tiến các kế hoạch đánh giá và chỉ đạo điều hành, huy động sự tham gia của các bên liên quan vào việc triển khai các bước đánh giá đáp ứng mục tiêu đánh giá;
- Năng lực chỉ đạo và tổ chức triển khai các kỳ thi với những quy mô khác nhau;
- Năng lực quản lý và chỉ đạo các hoạt động khảo sát đánh giá giáo dục trên phạm vi rộng;
- Năng lực chỉ đạo việc sử dụng các kết quả thi và khảo sát ĐG vào việc cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục.
2.3. Về thái độ
Người học được rèn luyện và nâng cao ý thức nghề nghiệp, đạo đức và tác phong thực hiện nhiệm vụ đánh giá của người cán bộ quản lý giáo dục; phát triển lòng say mê và hứng thú thực hiện hoạt động đánh giá; thể hiện thái độ khách quan, khoa học trong chỉ đạo, tổ chức và quản lý việc đánh giá trong các cơ sở giáo dục và ngành giáo dục.
II. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top