gaiphodam

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Mục lục
lời mở đầu 1
Chương I- Cơ sở lý luận chung về thực hiện hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường 3
I- Vai trò của xuất khẩu và thực hiện hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp 3
1- Khái niệm xuất khẩu 3
2- Vai trò của xuất khẩu và thực hiện hợp đồng xuất khẩu 3
2.1- Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 3
2.2- Vai trò của xuất khẩu đối với từng doanh nghiệp 4
2.3- Vai trò thực hiện hợp đồng xuất khẩu đối với doanh nghiệp 5
II- Thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hóa 6
1. Sơ đồ thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hóa 6
1.1. Ký kết hợp đồng xuất khẩu 6
1.2. Giục mở L/C (nếu có) 7
1.3. Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá 7
1.4. Chuẩn bị nguồn hàng 8
1.5. Kiểm tra nguồn hàng xuất khẩu 8
1.6. Thuê tàu và mua bảo hiểm 8
1.7. Làm thủ tục hải quan 8
1.8. Giao hàng 9
1.9. Làm thủ tục thanh toán 9
1.10. Giải quyết khiếu nại 10
III- Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá nói chung và mặt hàng gạo nói riêng 10
1- Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá nói chung 11
1.1- Các yếu tố khách quan 11
1.2- Các yếu tố chủ quan 12
2- Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo nói riêng 13
2.1- Nhóm yếu tố khách quan, bao gồm 13
2.2- Nhóm yếu tố chủ quan 13
Chương II- Thực trạng thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo của công ty XNK INTIMEX 14
I- Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu Intimex 14
1- Lịch sử ra đời và sự phát triển của công ty 14
2- Chức năng và nhiệm vụ của công ty XNK Intimex 18
2.1- Chức năng của công ty 18
2.2- Nhiệm vụ của Công ty 19
3- Cơ cấu tổ chức 20
4- Kết quả hoạt động kinh doanh 20
4.1- Kết quả kinh doanh chung 20
4.2- Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu 21
5. Các lĩnh vực kinh doanh 22
5.1. Thương mại 22
5.2. Dịch vụ 23
II- Thực trạng thực hiện hợp đồng xuất khẩu Gạo của công ty xuất nhập khẩu Intimex trong những năm qua 23
1. Ký kết hợp đồng xuất khẩu 23
2. Giục mở L/C 24
3. Xin giấy phép xuất khẩu 24
4. Chuẩn bị nguồn hàng 24
4.1. Thu gom lô hàng xuất khẩu 24
4.2. Đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu gạo xuất khẩu 26
5. Kiểm tra chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu 27
6. Thuê tàu và mua bảo hiểm 27
6.1. Thuê tàu 27
6.2. Mua bảo hiểm 28
7. Làm thủ tục hải quan 28
8. Giao hàng lên tàu 29
9. Làm thủ tục thanh toán 29
10. Khiếu kiện và giải quyết khiếu nại 30
III- Đánh giá về thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo của Công ty Intimex 30
1- Các ưu điểm 30
2- Các tồn tại 31
3- Nguyên nhân của những tồn tại 32
3.1- Nguyên nhân khách quan 32
3.2- Nguyên nhân chủ quan 33
Chương III- Các giải pháp hoàn thiện thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo của công ty XNK INTIMEX 34
I- Dự báo nhu cầu mặt hàng gạo trên thế giới trong thời gian tới 34
1. Những cơ hội 34
2. Những thách thức 35
II- Mục tiêu phát triển và định hướng xuất khẩu của công ty XNK Intimex trong giai đoạn tới 35
1. Mục tiêu phát triển 36
2. Về định hướng xuất khẩu 36
III. Các giải pháp hoàn thiện việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo tại công ty XNK Intimex 37
1- Giải pháp từ phía Công ty 37
1.1- Nâng cao công tác thu mua tập trung gạo xuất khẩu tại Công ty 37
1.2- Giải pháp về thanh toán 41
1.3- Giải phap đẩy manh hoạt động xuc tiến thương mai 42
1.4- Giải pháp huy động và sử dụng vốn hiệu quả 42
1.5- Nâng cao trình độ đội ngũ lao động, đặc biệt là cán bộ nghiệp vụ xuất nhập khẩu 43
1.6- Giải pháp đa dạng hoá thị trường và mặt hàng 43
IV- Kiến nghị với Nhà nước và cơ quan liên quan 44
1- Đẩy mạnh và sản xuất chế biến mặt hàng gạo 44
2- Trợ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu gạo 46
3- Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý hàng xuất khẩu 47
Kết luận 48
Chương I

Cơ sở lý luận chung về thực hiện hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
I- Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế thị trường
1- Khái niệm xuất khẩu.
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh quốc tế của các bên có trụ sở kinh doanh ở những quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là nhà xuất khẩu chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho bên kia gọi là nhà nhập khẩu; bên này nhận hàng và trả tiền hàng. Thực chất, xuất khẩu là hoạt động sản xuất hàng hoá tại một nước và đem bán sang nước khác; chủ thể thực hiện hoạt động này được gọi là nhà xuất khẩu.
Theo lệnh số 10/2005/L-CTN ngày 27-6-2005 của chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc công bố Luật thương mại mới, có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2006 thay cho Luật thương mại ngay 10-05-1997. Tại Điều 28 có nêu “xuất khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hay từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”
2- Vai trò của xuất khẩu và thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
2.1. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
Trong cơ cấu kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới thì hoạt động xuất khẩu luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng. Nó phản ánh tốc độ phát triển kinh tế xã hội và sự phát triển của lực lượng sản xuất. Mà cụ thể ở đây là:

Thứ nhất: Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Từ đó kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội, góp phần tạo ra những biến chuyển tốt để giải quyết những vấn đề còn bức xúc trong xã hội .
Thứ hai: Tăng thu ngoại tệ tạo nguồn vốn cho đất nước và cho cả nhập khẩu, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đồng thời cải thiện cán cân thanh toán, cán cân thương mại, tăng dự trữ ngoại tệ cho ngân sách nhà nước và qua đó tăng khả năng nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại thay thế cho những thiết bị lạc hậu còn đang sử dụng để phục vụ cho sự phát triển kinh tế đất nước.
Thứ ba: Xuất khẩu tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh. Nhờ có cạnh tranh đã thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới công nghệ để có thể cung cấp những sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao tạo ra năng lực sản xuất mới. Mặt khác cũng giúp cho ta biết và phát huy được các mặt hàng có thế mạnh của mính.
Thứ tư: Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực xuất khẩu, nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế. Khi hoạt động xuất khẩu xuất phát từ nhu cầu thị trường thế giới thì nó sẽ góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng nội sang hướng ngoại. Thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện ở một số điểm sau:
+ Mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất góp phần nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
+ Tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ làm cho sản xuất phát triển và ổn định.
+ Tạo ra những tiền đề kinh tế kĩ thuật hiện đại.
+ Thông qua xuất khẩu, sản phẩm Việt Nam có thể tham gia vào thị trường cạnh tranh thế giới. Do vậy bắt buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện cơ cấu sản phẩm để thích nghi với điều kiện thị trường ngày càng yêu cầu cao hơn và đòi hỏi khắt khe hơn.
+ Tạo điều kiện cho các ngành có cơ hội phát triển, đồng thời kéo theo các ngành liên quan phát triển theo.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

BiXunThin

New Member
bạn ơi cho mình xin link down, mình đang cần bài này lắm ạ
Thank bạn trước nha
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Quang Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống 5S Và Giải Pháp Hoàn Thiện Tạo Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả Tại Công Ty Khoa học Tự nhiên 0
D Hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại Ban quản lý dự án đầu tư phát triển giao thông đô thị Hà Luận văn Kinh tế 0
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Tập đoàn Bưu chín Luận văn Kinh tế 0
R Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng ngư Luận văn Kinh tế 0
E Một số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Xuất Nhập Khẩu và X Luận văn Kinh tế 0
M Hoàn thiện việc lập và phân tích Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp ở Việt nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác hạch toán NVL-CCDC với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công Luận văn Kinh tế 0
R Hoàn thiện hạch toán kết toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng số 1 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top