phamnhalai

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Phong trào Duy Tân Mậu Tuất Trung Quốc cuối thế kỷ XIX : Khát vọng phát triển và hội nhập : Đề tài NCKH. QX 97.07
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày: 2000
Chủ đề: Lịch sử Trung Quốc
Phong trào Duy Tân Minh Trị
Thế kỷ 19
Miêu tả: 34 tr. + Phụ lục
Đề tài nghiên cứu về phong trào Duy Tân Mậu Tuất tại Trung Quốc cuối thế kỷ XIX với cách nhìn đổi mới. Đi sâu tìm hiểu phong trào Duy Tân Mậu Tuất với vấn đề cải chế, tư tưởng cải cách kinh tế-xã hội, vấn đề cải cách học phong và giáo dục. Tiến hành so sánh nguyên nhân thành bại của Duy Tân Mậu Tuất và Duy Tân Minh Trị
KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
ĐHKHXH&NV Khoa Lịch sử
Phong trào Duy Tân Mậu Tuất ở Trung Quốc cuối thế kỷ XIX là một
phong trào có ý nghĩa lịch sử lâu dài. Ngày nay nhìn lại những tư tưởng
và chủ trương kế hoạch Duy tân Mậu Tuất 0 898) càng nhận rõ ý nghĩa
cải biến xã hội, kinh tế mang tính thời (1ai của nó Phong nào Duy tân
Mậu Tuất như một cái mốc đánh dâu khát vọng cận dại hoá, duy tân tự
cường của Trung Ọuốc thời cận hiện đại
Lịch sử như một dòng chảy không dứt đoan, nôi tiep nhau, kế thừa
Viì phát triển. Tư tưởng cận đại hóa, học phương Tây, đòi [Yung Quốc phải
thay đổi bắt đầu lừ bài học biết mình yêu kém thua "Tây di" trong chiến
tranh, Đến phong trào Dương vụ, bắt đầu từ nhiTng năm 60 đến 90 thê kỷ
XIX, giai cấp phong kiến muốn cận dại hỏa để tự cường, đã xây dựng
cồng nghiệp quân sự, đúc súng, đóng tàu và cả xây nghiệp dân dụng, nhưng kết cục đã tiêu vong trong chiến tranh Trung Nhật
1894 - 1895.
Phong trào Duy tân Mậu Tuất nhu'tiếp nổi phong trào Dương vụ mong
tiến hành cận đại hóa Trung Qucíc, mong cải cách xã hội, kinh tế, chính
trị Trung Quốc một cách toàn diện (giống Nhât Bản), mang màu sắc dân
chủ hơn. Khang llữu Vi (1858 - 1927), Lương Khải Siêu (1873 - 1929) là
những nhà lãnh đạo tiêu biểu của phong trào. Nhưng phong trào vì điều
kiện bản thân, dí> tính qui định lịch sử, nó đâ thãi bại. Tuy vậy ý nghĩa
lịch sử của nó là diều không thể không khẳng định.
Như ta biết sau Duy tân, Trung Quốc phải tiếp tục trải qua một chặng
đường dài dầy khó khăn mới tiến hành thắng lợi cuộc cách mạng dân chủ
để tiến lên xây đựng xã hội chủ nghĩa. Chặng đường xây dựng kinh tế,
nhất là lừ năm I()78, Trung Quốc tiến hành cải cách m<ì cửa đến nay,
những vân dề hiên dại hóa phát triển công thương nghiệp, vân đề thái độ
với thương nghiệp, vấn đề gọi vốn đầu tư, vấn dề giáo dục cải cách học
phong đào tạo nhân tài, vân đề dân chủ hóa và cải cách chinh trị, thể chế,
đã làm cho người Trung Quốc Ihiìy nhiều tư tưởng Duy Tân cải cách chính
trị íhể chế, dã làm cho người Trung Ụuóc thấy bao tư tuVíng Duy Tfm cải
cách của Khang Hữu Vi vù các chiên hữu Duy tân Mâu Tuất có nhiều
điều như trùng hợp, ngày nay đang bắt (lầu và tiếp nôi. Có lẽ chính vì vậy
chỉ từ cải cách mỏ cửa đến nay 20 năm, Trung Quốc đã tiến hành hai cuộc
hội thảo Quôc tế lớn về Duy tân Mâu Tuât.
Năm 1988 tổ chức ỏ Quảng Đông có 34 báo cáo tập hựp thành sách
dày tới 480 trang, có học giả Nhật Bản. Đức và học giả trong loàn Trung
Quôc tham gia. Trong báo cáo khai mạc giáo sư Đới Dậl học giả cluiyên
gia lịch sử Trung Quốc cận đại đã đọc lời khai mạc với đầu đề là: Suy nghĩ
lụi lịcli sử Mậu Tuất cải cách (ỏ đây ông dùng chữ cải cách). Ông đã khẳng
định: "phong trào Duy Tân nàv nổ ra vao cuối thê kỷ XIX, đã tạo nên một
làn sóng lớn, có ảnh hưởng sâu xa... Chú đề của lần hội ngliị khoa học này
nên là: Bứng trên tầin cao của cải cách mỏ cửa hôm nay, xem xét và đánh
giá lại phong trào cải cách thời kỳ Mậu Tuât 90 năm trước đây"
Ông Cling klulng định: "Trên một V nghĩa nào đấy mà nói, chúng ta
đang tiling trên điều kiện xã hội chủ nghĩa kế tliừa nhiệt lình yêu nưđược và
lý tưỏng cải cách của các chí sĩ Mậu Tuất. Những nhà Duy tân Mậu Tuất
lúc dó dề ra phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, cải cách chính trị, thực
hiện mỏ cứa, cũng có không íl những chồ giông chúng let hôm nay.
Những nhận định trên và nhất là qua gần 40 báo cáo khoa học đã đề
cập đến một cách khá toàn diện phong trào Duy tân Mậu Tuất.
Hội thảo đề cập đêu khá nhiều vân đề đổi mới lịch sử, tu'tưởng, nhân
vật, sử liệll.
Một cách nhìn mới được khẳng dinh:
"Đã từ lâu, Duv Tân Mậu Tuất dã bị cho rằng dãy lủ một phong trào
có tính chất chù nụìũti cải Ìưt/IĨỊỊ, từ íĩó đánh giá thấp vị trí của nó. Qua
cuộc thảo luận nam J988, dại úa sô học giâ cho rằHỊỉ Duy Tân Mậu Tuất
là phong trào yêu nước duy lân, có thế fịũi lờ cải cách, cái lương. Nhưng
không 1hể dùng khái niệm chú nghĩa cãi lương tì ong phòng trào công nhân
châu Áu dể thay thế". "Dây là một lần xiải phóng tư tưởng của các học giả,
nói hết những diều muốn nói",{2)
Như vậy ý HỊiliĩa đầu tiên của (It' tAi nghiên cứu là liêp cận mộl vân
xưởng quân giới An Khánh (lo Tăng Quốc Phiên thanh lập. lỉl một nhà
máy sản xuat vũ khí. có tính tổng hơp. Sản phẩm chủ yếu của nó là dạn dược,
thuóc súng, hỏa pháo và tàu thủy. Do là nhà máy quân sự đầu tiền trong lịch
sử cận đại Trung Quốc, nên qui mô tương đối nhỏ, hiệu quả không lớn. Tuv
nhiên, suy cho cùng, nó đã tạo ra bước ngoặt trong ngành công nghiệp quân
sự ĩ rung Quốc va là sự c1ột phá đầu tiên đôi với sự bảo thủ, trì trệ truyền thống.
Thành công nổi bật của nhà máy này là, dưới sự chỉ đạo của Từ Thụ và
Hoa Hoành Phương, lần đầu tiên người Trung Quốc đã tự thiết kế. chế lạo
được một đầu máy h(fi nước. Tháng 8năm 1862, chiếc máy này ra có kêt
câu và tác dụng cổ thể sánh ngang với máy hơi nước trên thê giới đương thời.
Điều này đã mang lại hy vọng nít Iđn cho kế hoạch chế tạo thuyền chiến và
pháo của Tăng Quốc Phiên.
Một thành công Iiĩía r;1t đỉíng phi nhđ và là niềm tự hílo ciìa người Trung
Quốc đương thời là việc chiếc tàu thủy đầu liến của Trung Quốc đưực chê tạo
tại nhà máy này, năm 1865. Chiếc tàu thủy nặng 25 tân này, năm 1866 cho
chạy thử trên sông Trường Giang, cỏ tốc độ khi xuôi dòng là 28 dặm, khi ngược
dòng là 16 dặm. Trong điều kiện lúc đó, chế tạo được chiếc tàu thủy như vậy,
quả \ỉ\ niềm tự hào chính đáng của người Trung Quốc.
Những thành công trên đã đánh dâu thời kỳ lịch sử chế tạo C(1 khí bắt đầu
được đưa vào Trung Quốc, tạo ra điều kiện cho bước quá độ từ việc chế tạo
máy móc thủ công sang chế tạo máy móc bằng cư khí. Đồng thời, nó mang lại
niềm tin cho người Trung Quốc, tạo cho họ niềm hi vọng vào cuộc đâu tranh
chông xâm lược, ách áp bức của các thê lực thực dân lúc đó.
Giang Nam chế lạo tổng cục lA nhà máy quân sự lớn nhất do phiíi Dương
vụ thành lập. Nhà máy này bát đầu được xây dựng năm 1865. do đưực đầu tư
lớn về cờ sỏ vật chất và kỹ thuật, sản phẩm vũ khí của nhà máy được cung cíip
trên phạm vi rât rộng, gồm có súng, pháo, dạn clưực Viì làu tluiy. Trong quá
trình tồn tại Víì phát triển, Giang Nam chê tạo tổng cục đã cho ra dời 15 chiêc
tàu thủy, hầu hết được chê tạo trước năm l 876. Sau năm Quang Tự thứ hai
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

suhoc

Member
Em đang cần cuốn này. Mong Bác post giúp tham khảo với ạ. Thank rất nhiều ạ.
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top