daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin về chủ nghĩa tư bản độc quyền. Vận dụng vấn đề nghiên cứu trên phân tích liên minh thương mại – Tổ chức Thương mại_ Hiệp hội các nước Đông Nam A (ASEAN)
Đề bài: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin về chủ nghĩa tư bản độc quyền. Vận dụng vấn đề nghiên cứu trên phân tích liên minh thương mại – Tổ chức Thương mại_ Hiệp hội các nước Đông Nam A (ASEAN)
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Nhà nước tư bản ra đời đó là một tất yếu của lịch sử. Nhà nước tư bản đã trải qua nhiều hình thái phát triển khác nhau trong đó có Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền Nhà nước. Sự ra đời phát triển của Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền là mặt biến đổi quan trọng trong quan hệ quản lý và là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản đương đại. Vận dụng vấn đề nghiên cứu chủ nghĩa tư bản độc quyền trên liên minh thương mại đặc biệt là tổ chức Asean (trong đó có Việt Nam)
Đầu thế kỷ XX, V. I. Lênin đã chỉ rõ: Chủ nghĩa tư bản độc quyền thành chủ nghĩa tư bản độc quyền là khuynh hướng tất yếu. Nhưng chỉ đến những năm 50 của thế kỷ XX, Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền mới trở thành một thực thể rỏ ràng là một đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Vì vậy dưới góc độ một bải tiểu luận em xin trình bày: “Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin về chủ nghĩa tư bản độc quyền, vận dụng vấn đề nghiên cứu trên liên minh thương mại”.
Sẽ làm sáng tỏ hai vấn đề chính:
+Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền
+ Vận dụng chủ nghĩa tư bản độc quyền trên liên minh thương mại
Thông qua đó làm rõ được tầm quan trọng của chủ nghĩa tư bản độc quyền trên liên minh thương mại, đặc biệt là ở tổ chức Asean. Bài tập đã được hoàn thành nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự bổ sung đóng góp ý kiến của các thầy cô để bài tập của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành Thank quý thầy cô.
Sinh viên thực hiện: Thái Thị Dịu Mến




B. PHẦN NỘI DUNG
I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác lê nin về chủ nghĩa Tư bản độc quyền.
1. Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền.
Theo Lênin "tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền".Sự độc quyền hay sự thống trị của tư bản độc quyền là cơ sở của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Sự xuất hiện của tư bản độc quyền do những nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Một là, sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã làm xuất hiện những ngành có trình độ tích tụ cao. Đó là những xí nghiệp lớn đòi hỏi những hình thức kinh tế tổ chức mới.
Hai là, vì là cạnh tranh tự do nên buộc các nhà tư bản phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô tích lũy, bên cạnh đó thì nhiều doanh nghiệp nhỏ có trình độ kỹ thuật kém thì một là phải liên kết lại với nhau để thành một doanh nghiệp lớn, vững mạnh hơn, đứng vững trong cạnh tranh; hai là sẽ bị các doanh nghiệp lớn thôn tính lại. Vì vậy đã xuất hiện một số xí nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trị một hay nhiều ngành công nghiệp.
Ba là, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm cho nhiều xí nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản, những xí nghiệp muốn tiếp tục tồn tại thì phải đổi mới kỹ thuật, do đó thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất.
Bốn là, những xí nghiệp và công ty lớn mạnh thì cạnh tranh với nhau ngày càng khốc liệt hơn, bất phân thắng bại, do đó lai nảy sinh các xu hướng thỏa hiệp.
Từ đó hình thành các tổ chức độc quyền
2. Bản chất của CNTB độc quyền.
- Xét về bản chất CNTB độc quyền là một nấc thang phát triển mới của CNTB.
- CNTB độc quyền là CNTB trong đó ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế tồn tại các tổ chức tư bản độc quyền và chúng chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
- Sự ra đời của CNTB độc quyền vẫn không làm thay đổi được bản chất của

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

manhhieu1979

New Member
mod ơi, giúp mình với,like này không phải bài minh cần
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin nhà nước và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Môn đại cương 0
D Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Môn đại cương 0
D Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về tôn giáo. Ý nghĩa của nó trong thời đại ngày nay Môn đại cương 0
D quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chức năng, nhiệm vụ của quân đội ta Môn đại cương 0
P Chủ nghĩa thực chứng và quan điểm của chủ nghĩa thực chứng về mối quan hệ giữa triết học và khoa học Kinh tế chính trị 0
S Quan điểm của John Dewey về dân chủ trong giáo dục Kinh tế chính trị 0
S Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về tôn giáo. Ý nghĩa của nó trong thời đại ngày nay Kinh tế chính trị 0
A Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân Kinh tế chính trị 0
C Quan điểm của V.I. Lênin về chủ nghĩa tư bản nhà nước và sự vận dụng trong nền kinh tế thị trường đị Kinh tế chính trị 0
D Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô - một số quan điểm lý luận chủ yếu Kinh tế chính trị 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top