way_pro

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN TÓM TẮT
Tín dụng ưu đãi đã và đang ngày càng phát huy vai trò quan trọng trong thực
hiện mục tiêu quốc gia về an sinh xã hội, xóa đói giảm cùng kiệt của Đảng và Nhà
nước. Với tầm quan trọng ngày một gia tăng đó, Ngân hàng Chính sách Xã hội nói
chung và Chi nhánh Hà Nội nói riêng đã xây dựng và triển khai chiến lược sử dụng
nguồn vốn tín dụng ưu đãi giai đoạn 2011 – 2014 để đem nguồn vốn dành cho mảng
tín dụng chính sách được đất nước giao phó cũng như các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước ủy thác để cho vay giúp hộ cùng kiệt và các đối tượng chính sách có cơ hội
sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH Chi
nhánh Hà Nội, luận văn trên cơ sở tiếp cận hệ thống và tiếp cận thực tiễn đối với đề
tài, kết hợp sử dụng các phương pháp phân tích định tính, định lượng và quy nạp, đã
thực hiện được một số nội dung:
Về hiệu quả kinh tế, Chi nhánh Hà Nội đã sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi
tương đối hiệu quả, nguồn vốn và dư nợ tăng trưởng tương đối ổn định, tỷ lệ nợ xấu
ở mức thấp, chất lượng tín dụng ủy thác tương đối tốt và tranh thủ được sự quan
tâm của các cấp chính quyền.
Về hiệu quả xã hội, nguồn vốn tín dụng ưu đãi được sử dụng khả thi, góp phần
vào công tác giảm cùng kiệt trên toàn địa bàn thành phố, nâng cao chất lượng cuộc
sống của hộ cùng kiệt và các đối tượng chính sách, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.
Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH Chi
nhánh Hà Nội vẫn chưa đạt mức tối ưu do còn tiềm ẩn nhiều tồn tại chưa được khắc
phục trong hoạt động cũng như trong cơ chế vận hành.
Để cải thiện những tồn tại, hạn chế này, NHCSXH Chi nhánh Hà Nội cần
có định hướng chiến lược cụ thể, có giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế về phía
ngân hàng và hiệu quả xã hội của nguồn vốn tín dụng ưu đãi cũng như các giải pháp
khác ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chi nhánh
đồng thời kiến nghị các cơ quan quản lý Nhà Nước và NHCSXH Việt Nam cần
quan tâm hỗ trợ hơn để tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi.

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM KẾT
PHẦN TÓM TẮT
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH................................................................................................ iii
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài: ...............................................................................................1
1.1. Sự cần thiết của đề tài:...................................................................................1
1.2. Sự phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:.........................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài: ......................................................................2
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:...................................................................3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:....................................................................3
4. Kết cấu của Luận văn: .......................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ......................................5
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI .........9
VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI ........................9
2.1. Ngân hàng và hoạt động tín dụng của Ngân hàng:.........................................9
2.1.1. Ngân hàng và các hoạt động của Ngân hàng:................................................9
2.1.1.1. Ngân hàng: ..............................................................................................9
2.1.1.2. Các hoạt động của gân hàng:.................................................................10
2.1.2. Ngân hàng Chính sách Xã hội và Tín dụng ưu đãi:.....................................11
2.1.2.1. Ngân hàng Chính sách Xã hội:..............................................................11
2.1.2.2. Tín dụng ưu đãi: ....................................................................................16
2.2. Nguồn vốn Tín dụng ƣu đãi: ...........................................................................25
2.2.1. Khái niệm và đặc trưng của nguồn vốn tín dụng ưu đãi:.............................25
2.2.1.1. Khái niệm nguồn vốn tín dụng ưu đãi:..................................................25
2.2.1.2. Đặc trưng của nguồn vốn tín dụng ưu đãi:............................................25
2.2.2. Sự hình thành vốn tín dụng ưu đãi: .............................................................26
2.2.2.1. Vốn được cấp phát theo quy định của Chính phủ:................................26
2.2.2.2. Vốn huy động: .......................................................................................28
2.2.2.3. Vốn đi vay: ............................................................................................29
2.3. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ƣu đãi:..............................................29
2.3.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi:............................29
2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả:....................................................................29
2.3.2.1. Hiệu quả kinh tế: ...................................................................................30
2.3.2.2. Hiệu quả xã hội: ....................................................................................37
2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ƣu đãi:
...................................................................................................................................38
2.4.1. Nhân tố bên ngoài:.......................................................................................38
2.4.1.1. Các nhân tố về mặt pháp lý: ..................................................................39
2.4.1.2. Tình hình kinh tế: ..................................................................................40
2.4.1.3. Điều kiện tự nhiên: ................................................................................41
2.4.1.4. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước: .................................41
2.4.2. Nhân tố bên trong: .......................................................................................42
2.4.2.1. Chất lượng nhân sự: ..............................................................................42
2.4.2.2. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ:.....................................................43
2.4.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy NHCSXH: .......................................................43
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................44
3.1 Câu hỏi nghiên cứu: ..........................................................................................44
3.2. Cách tiếp cận: ...................................................................................................44
3.2.1 Cánh tiếp cận hệ thống: ................................................................................44
3.2.2 Cánh tiếp cận thực tiễn: ................................................................................44
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................45
3.3.1 Cơ sở phương pháp luận:..............................................................................46
3.3.2 Những phương pháp nghiên cứu cụ thể:.......................................................46
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
NGUỒN VỐN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG....................................50
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI .................................................50
4.1. Tổng quan về Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Hà Nội................50
4.1.1. Đôi nét về Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam:..................................50
4.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:...........................................................50
4.1.1.2. Vị trí, vai trò của Ngân hàng chính sách xã hội trong sự phát triển kinh
tế - xã hội:...........................................................................................................52
4.1.1.3. Những thành tựu đã đạt được của NHCSXH:.......................................53
4.1.2. Ngân hàng chính sách xã hội – Chi nhánh Hà Nội:.....................................54
4.1.2.1. Mô hình tổ chức và quản lý:..................................................................54
4.1.2.2. Các chương trình tín dụng đang triển khai tại NHCSXH Chi nhánh
Thành phố Hà Nội ..............................................................................................55
4.1.2.3. Tình hình hoạt động giai đoạn 2011 – 2014: ........................................56
4.2. Thực trạng nguồn vốn và hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ƣu đãi tại
NHCSXH Chi nhánh Hà Nội: ................................................................................56
4.2.1. Quy mô nguồn vốn tín dụng ưu đãi tại NHCSXH Chi nhánh Hà Nội: .......56
4.2.1.1. Nguồn hình thành vốn tín dụng ưu đãi tại NHCSXH Chi nhánh Hà Nội
............................................................................................................................56
4.2.1.2. Quy mô nguồn vốn tín dụng ưu đãi tại NHCSXH Chi nhánh Hà Nội
giai đoạn 2011 – 2014: .......................................................................................59
4.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi tại NHCSXH Chi nhánh
Hà Nội:...................................................................................................................59
4.2.2.1. Cơ cấu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi: ....................................................59
4.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi tại NHCSXH
Chi nhánh Hà Nội:..............................................................................................67
4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ƣu đãi tại NHCSXH Chi
nhánh Thành phố Hà Nội:......................................................................................82
4.3.1. Những mặt đã đạt được: ..............................................................................82
4.3.1.1. Hiệu quả kinh tế: ...................................................................................83
4.3.1.2. Hiệu quả xã hội: ....................................................................................84
4.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ......................................................84
4.3.2.1. Tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế: ................................85
4.3.2.2. Tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả xã hội:..................................86
CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI TẠI ..........................................88
NHCSXH CHI NHÁNH HÀ NỘI..........................................................................88
5.1. Định hƣớng hoạt động của NHCSXH Chi nhánh Hà Nội: ..........................88
5.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ƣu đãi tại
NHCSXH Chi nhánh Hà Nội: ................................................................................90
5.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu
đãi: .........................................................................................................................90
5.2.1.1. Hoàn thiện cơ chế huy động vốn tín dụng ưu đãi: ................................90
5.2.1.2. Nâng cao chất lượng tín dụng: ..............................................................90
5.2.1.3. Hoàn thiện quy trình tín dụng: ..............................................................91
5.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả xã hội sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu
đãi: .........................................................................................................................92
5.2.2.1. Nghiên cứu đề xuất quy định áp dụng mức lãi suất và cho vay linh hoạt
trong hạn mức cho phép: ....................................................................................93
5.2.2.2. Thực hiện tốt công tác tham mưu Ban thay mặt HĐQT các cấp: ..........94
5.2.3. Nhóm giải pháp khác:..................................................................................94
5.2.3.1. Nâng cao chất lượng bộ máy nhân sự: ..................................................94
5.2.3.2. Tăng cường cơ sở vật chất và áp dụng công nghệ: ..............................96
5.2.3.3. Tăng cường kiểm tra giám sát:..............................................................97
5.2.3.4. Tăng cường tuyên truyền, mở rộng hợp tác quốc tế: ............................99
5.3. Đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng
ƣu đãi tại NHCSXH Chi nhánh Hà Nội:.............................................................100
5.3.1. Kiến nghị với các Cơ quan quản lý các cấp: .............................................100
5.3.1.1. Hoàn thiện hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách tín
dụng ưu đãi của NHCSXH:..............................................................................100
5.3.1.2. Đảm bảo hỗ trợ hoạt động của NHCSXH:..........................................101
5.3.1.3. Hỗ trợ NHCSXH huy động vốn:.........................................................101
5.3.1.4. Tăng cường công tác phối hợp trong hoạt động: ................................101
5.3.2. Kiến nghị với NHCSXH Việt Nam ...........................................................101
5.3.2.1.Tăng cường công tác chỉ đạo điều hành:..............................................101
5.3.2.2. Hoàn thiện cơ chế chính sách:.............................................................102
KẾT LUẬN ............................................................................................................104
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................105
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Sự cần thiết của đề tài:
Trong tiến trình phát triển của xã hội, ngành ngân hàng ngày càng nắm giữ vị
thế và vai trò quan trọng đối với các nền kinh tế trên toàn thế giới.Ngân hàng có thể
được ví như mạch máu của toàn bộ hoạt động kinh tế, điều hòa dòng chảy tiền tệ
thông qua những hoạt động dịch vụ vô cùng đa dạng, phong phú.Bên cạnh những
hoạt động thuần chất kinh tế, xã hội con người ngày càng phát triển đòi hỏi mỗi Nhà
nước, mỗi Chính phủ - trong đó có Việt Nam - phải ngày càng chú ý đến vấn đề về
an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đặc biệt là những đối
tượng có hoàn cảnh khó khăn, đối tượng chính sách.
Ở nước ta, lĩnh vực an sinh xã hội, xóa đói giảm cùng kiệt luôn được Đảng và
Nhà nước đặc biệt quan tâm và hiện nay đã trở thành một mục tiêu quốc gia rất
được chú trọng.Nhằm cụ thể hóa mục tiêu này một cách thật sự hiệu quả, ngày 04
tháng 10 năm 2002, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về “Tín dụng đối với người
cùng kiệt và các đối tượng chính sách khác” và Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg về
việc “Thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội” ra đời đã tách bạch hoàn toàn tín
dụng chính sách với tín dụng thương mại, góp phần đưa chính sách của Đảng và
Nhà nước vào thực tiễn, tăng cường hiệu quả đồng vốn ngân sách ưu đãi khi đến
với người nghèo.
Trải qua hơn 10 năm thành lập, hoạt động và phát triển, Ngân hàng Chính sách
xã hội đã trở thành “cánh tay vươn dài” của Chính phủ đưa hàng trăm ngàn tỷ đồng
đã đến với những đối tượng khó khăn trong xã hội. Hiệu quả của các chính sách đó
đã được thấy rõ, Ngân hàng Chính sách xã hội đã có đóng góp không nhỏ vào công
cuộc xóa đói giảm cùng kiệt và đạt được những thành quả đáng khích lệ.Tuy nhiên,
bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, do Ngân hàng Chính sách xã hội được
thành lập để góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, hoạt
động không vì lợi nhuận đồng thời do đặc thù về đối tượng Ngân hàng phục vụ nên
thực tế hiệu quả sử dụng đồng vốn ngân sách ưu đãi vẫn còn nhiều hạn chế.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi tại Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
L Bí Quyết Sử Dụng Mật Ong Trị Thâm Quầng Mắt Hiệu Quả Sức khỏe 0
D Tích hợp có hiệu quả giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy khi sử dụng điện cho học sinh thpt trong giờ dạy học môn vật lí Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Biện pháp nâng cao hiệu quả việc trang bị lịch sử toán trong dạy học môn toán ở trường THPT Luận văn Sư phạm 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần cảng Vật Cách Quản trị Nhân lực 0
D Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Đầu Tư Phát Triển Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Tỉnh Bắ Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần và Xây dựng phát triển nhà DAC Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top