daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỤC LỤC
PHẦN 1 THIẾT KẾ MÓNG CỌC
1 Khảo sát địa chất 1
2 Kiểm tra chiều sâu chôn móng 1
3 Chọn loại cọc 1
4 Tính khả năng chịu tải cọc theo vật liệu 3
4.1 Theo hệ số điều kiện làm việc của vật liệu 3
4.2 Theo hệ số uốn dọc φ 3
5 Tính khả năng chịu tải của cọc theo đất nền 3
5.1 Phương pháp tính theo TCVN 10304:2014 3
5.1.1 Sức chịu tải của cọc 3
5.1.2 Sức chịu tải của cọc khi xét đến hệ số an toàn Giả sử móng có 6-10 cọc 4
5.2 Phương pháp tính theo cường độ C,φ 4
Sức chịu tải của cọc 4
5.2.1 Sức chiu tải mũi cọc 4
5.2.2 Sức chịu tải ma sát hông quanh cọc 4
5.2.3 Sức chịu tải của cọc xét đến hệ số an toàn 5
5.3 Sức chịu tải cọc theo viện kiến trúc Nhật Bản (SPT) 5
Sức chịu tải của cọc xét đến hệ số an toàn 5
5.4 Kết luận 6
6 Xác định số cọc và bố trí cọc thành nhóm 6
6.1 Ước tính số lượng cọc: 6
6.2 Kiểm tra lại chiều sâu chôn móng 7
6.3 Hệ số nhóm cọc 7
7 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc 7
7.1 Tải trọng tác dụng lên đáy đài 7
7.2 Tải trọng bình quân tác dụng lên đầu cọc 8
7.3 Tải trọng lớn nhất tác dụng lên cọc biên 8
8 Kiểm tra nền 8
8.1 Kiểm tra ổn định 8
8.1.1 Khối lượng đất trong móng quy ước 8
8.1.2 Khối lượng đài và cọc bê tông 9
8.1.3 Khối lượng đất bị đài cọc chiếm chỗ 9
8.1.4 Tổng khối lượng của móng khối quy ước 9
8.1.5 Phản lực nền dưới đáy móng khối quy ước 9
8.1.6 Tải trọng tiêu chuẩn dưới đáy móng khối quy ước ngay tại mũi cọc 9
8.2 Kiểm tra về cường độ 10
8.2.1 Phản lực dưới đáy móng 10
8.2.2 Sức chịu tải nền giới hạn 10
8.2.3 Sức chịu tải nền an toàn 10
9 Độ lún cho nền 10
10 Kiểm tra móng 11
10.1 Kiểm tra xuyên thủng 11
10.2 Tính cốt thép móng 11
10.2.1 Tính cốt thép theo phương X 11
10.2.2 Tính cốt thép theo phương Y 12
10.3 Kiểm tra điều kiện chu vi bám của cốt thép 12
PHẦN 2 THIẾT KẾ MÓNG BĂNG

1. Khảo sát địa chất 13
1.1. Lớp 1 13
1.2. Lớp 2 13
2. Kiểm tra nền 14
2.1. Chọn sơ bộ kích thước móng và các tải tiêu chuẩn 14
2.2. Dời các lực về trọng tâm đáy móng 15
2.3. Cường độ đất nền dưới đáy móng 15
2.4. Áp lực dưới đáy móng 16
2.5. Kiểm tra nền về cường độ (TTGH 1) 16
2.5.1. Áp lực nền tính toán 16
2.5.2. Sức chịu tải nền giới hạn 16
2.5.3. Sức chịu tải nền an toàn 17
3. Kiểm tra lún 17
3.1. Áp lực bản thân 17
3.2. Áp lực gây lún 17
3.3. Độ lún 18
4. Tính nội lực dầm móng 18
4.1. Chọn vật liệu cho móng 19
4.2. Chọn số lượng lò xo và độ cứng của các lò xo 19
5. Tính và bố trí cốt thép 21
5.1. Tính toán cốt thép chịu lực trong dầm móng 21
5.1.1. Tính toán thép số 1 (thép tại nhịp) 22
5.1.2. Tính toán thépsố 2 (thép tại gối) 23
5.1.3. Tính cốt đai số 3 24
5.1.4. Tính thanh thép số 4 25
5.1.5. Tính thanh thép số 5 25
5.1.6. Tính thanh thép số 6 25




PHẦN 1: THIẾT KẾ MÓNG CỌC
Mã đề
Ntc
(kN) Mtc
(kNm) Qtc
(kN) Df
(m) Lớp đất 1 Z1
(m) Lớp đất 2
Z2
(m)
S1C6 1000 100 20 1.6 10 30

Lớp đất Loại đất  (kN/m3) Độ ẩmW(%) e0 Độ sệt B GH dẻo GH lỏng Cc
(kPa)  E0 (kPa)
1 Cát 16.5 49 0.75 - - - 1 290 1750
2 Sét 19 16 0.63 0.3 10 30 17 17050 7800
Khảo sát địa chất
Lớp 1: độ sệt B = 0  đất cát
Độ rỗng e0 = 0.75,W = 0.49,  = 16.5 cát mịn,chặt vừa
Lớp 2: độ sệt B = 0.3  đất sét dẻo cứng
Kiểm tra chiều sâu chôn móng
Giả sử bề rộng móng :B_m=2 m
D_f=1.6 ≥h_min=0.7×tan⁡〖(45°-φ/2〗)×√((2×Q^tt)/(γ^'×B_m ))
=0.7× tan⁡〖(45°-29/2〗)×√((2×1.2×20)/(16.5×2))=0.4 m (thỏa)
Chọn loại cọc
Chọn cọc có tiết diện: 300×300 mm
Chọn cốt thép trong cọc: 4∅18
Diện tích cốt thép: As = 1018×10-6 m2
Chu vi cọc: u = 4D = 4×0.3 = 1.2 m
Diện tích cọc: A = D2 = 0.32 = 0.09 m2
Chọn thép có Ra = 270.000 kPa

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top