daigai

Well-Known Member
Link tải miễn phí luận văn
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………….1
CHƯƠNG I: NGÂN SÁCH XÃ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN
THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ……………………...3
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ…………………………
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của Ngân sách xã……………………
1.1.1.1 Khái niệm Ngân sách xã…………………………………………
1.1.1.2 Đặc điểm Ngân sách xã…………………………………………
1.1.1.3 Vai trò của Ngân sách xã………………………………….
1.1.2 Nguồn thu, nhiệm vụ chi của Ngân sách xã.
1.1.2.1 Nguồn thu của Ngân sách xã.
1.1.2.2 Nhiệm vụ chi của Ngân sách xã.
1.1.3 Chu trình quản lý Ngân sách xã và sự cần thiết hoàn thiện công tác
quản lý Ngân sách xã.
1.1.3.1 Chu trình quản lý Ngân sách xã.
1.1.3.1.1 Lập dự toán Ngân sách xã.
1.1.3.1.2 Chấp hành dự toán Ngân sách xã.
1.1.3.1.3 Quyết toán Ngân sách xã.
1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH XÃ TRONG THỜI GIAN TỚI.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NSX TRONG NHỮNG NĂM
GẦN ĐÂY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM
ĐỊNH.
2.1 VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN
NGHĨA HƯNG.
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Nghĩa Hưng.
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Nghĩa Hưng.
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH.
2.2.1 Công tác quản lý thu Ngân sách xã.
2.2.1.1 Các khoản thu Ngân sách xã hưởng 100%.
2.2.1.2 Các khoản thu Ngân sách xã phân chia theo tỷ lệ %.
2.2.1.3 Các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên.
2.2.2.Công tác quản lý chi ngân sách xã.
2.2.2.1 Chi thường xuyên.
2.2.2.2 Chi đầu tư phát triển.
2.2.3.Cân đối thu chi Ngân sách.
2.3. MỘT SỐ NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NGÂN
SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG TRONG THỜI
GIAN VỪA QUA.
2.3.1 Thuận lợi.
2.3.2 Hạn chế.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA
HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI.
3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG THỜI
GIAN TỚI CỦA HUYỆN NGHĨA HƯNG.
3.2 PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐIA
BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
3.2.1 Thực hiện quản lý Ngân sách xã theo đúng luật Ngân sách Nhà
nước.
3.2.2 Kết hợp quản lý Ngân sách xã với thị trường.
3.2.3 Thực hiện thu Ngân sách xã đạt hiệu quả cao nhất.
3.2.4 Thực hiện chi Ngân sách xã hiệu quả, tiết kiệm.
3.2.5 Cân đối Ngân sách xã.
3.2.6 Bộ máy tổ chức.
3.3 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƯNG TRONG
THỜI GIAN TỚI.
3.3.1 Về chu trình quản lý Ngân sách xã.
3.3.1.1 Về công tác lập dự toán.
3.3.1.2 Về công tác chấp hành dự toán.
3.3.1.2.1 Về quản lý thu ngân sách xã
3.3.1.3 Về công tác quyết toán.
3.3.2 Về bộ máy tổ chức.
3.3.3 Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách xã.
3.4 KIẾN NGHỊ
3.5 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN.
3.5.1 Luật ngân sách nhà nước được thực hiện nghiêm chỉnh.
3.5.2 Đánh giá đúng vị trí, vai trò của NSNN.
LỜI MỞ ĐẦU
Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính quan trọng không thể thiếu để
Nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Sự phân cấp quản lý
NSNN phù hợp với sự phân cấp của bộ máy chính quyền, tạo ra những đòn
bẩy tích cực nhằm phát triển mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội….Xã là
cấp chính quyền nhỏ nhất, gắn bó mật thiết đến người dân và là thay mặt của
Nhà nước giải quyết trực tiếp mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và nhân
dân. Ngân sách xã – phương tiện vật chất đảm bảo sự hoạt động bình thường
của chính quyền cấp xã, đồng thời là công cụ tài chính giúp chính quyền cấp
xã thực hiện chức năng và nhiệm vụ được giao. Cùng với sự phát triển về
kinh tế và đời sống của người dân ngày càng cao, thì viêc thu – chi NSX
cũng không ngừng tăng lên. Vì vậy đòi hỏi công tác quản lý NSX phải có sự
điều chỉnh để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế đáp ứng được yêu cầu hoạt
động của chính quyền nhà nước cấp xã đạt hiệu quả cao, đảm bảo công bằng
xã hội. Có thể nói NSX là tiền đề đồng thời là hệ quả trong quá trình quản lý
kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. Sự nghiệp đổi mới của nước ta xuất
phát từ mục tiêu là làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ
văn minh theo định hướng XHCN.
Song mọi cơ chế chính sách quản lý kinh tế - xã hội không có khuôn
mẫu sẵn mà chúng không ngừng phát triển, hoàn thiện trong quá trình vận
động. Muốn cho ngân sách thực sự trở thành động lực phát triển của nền
kinh tế thì hơn bao giờ hết việc tăng cường công tác quản lý NSX phải được
đặt ra là mục tiêu hàng đầu của công tác quản lý NSNN. Trong công cuộc
xây dựng và phát triển nông thôn mới hiện nay, song song với việc củng cố
chính quyền cấp xã, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng công tác quản lý
NSX để nó thực sự là môt phương tiện vật chất bằng tiền giúp chính quyền
xã hoàn thành tốt những nhiệm vụ, chức năng của mình theo quy định của
pháp luật. Qua quá trình thực tập tại phòng Tài chính – Kế hoạch huyện
Nghĩa Hưng em thấy thu chi NSX trên địa bàn huyện cần có những định
hướng mới trong công tác quản lý, để đạt được những kết quả rõ nét hơn, vì
thế em đã chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
Ngân sách xã trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trong giai
đoạn hiện nay ” để viết Luận văn tốt nghiệp cho mình.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3
chương:
Chương 1: Ngân sách xã và sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản
lý Ngân sách xã.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã trong những năm
gần đây trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân
sách xã trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trong giai đoạn
hiện nay.
Đây không phải là một đề tài mới song cùng với quá trình phát triển
kinh tế, công tác quản lý NSNN cũng không ngừng thay đổi nhằm tạo ra cơ
chế phù hợp với tiến trình phát triển như hiện nay. Với kiến thức của một
sinh viên về lý luận và thực tế còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi
những thiếu sót khi nhìn nhận, đánh giá các vấn đề. Em rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để có sự nhận thức đúng đắn hơn.
Em xin chân thành Thank Th.S Ngô Thanh Hoàng – giáo viên trực tiếp
hướng dẫn em và các thầy cô giáo trong bộ môn Quản lý Tài chính công,
cùng các cô chú trong phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Nghĩa Hưng đã
tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt bài luận văn này.
GVHD: Th.S Ngô Thanh Hoàng Luận văn cuối khóa
Sinh viên: Ngô Thanh Huyền 1 Lớp: CQ44/01.03
LỜI MỞ ĐẦU
Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính quan trọng không thể thiếu để
Nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Sự phân cấp quản lý
NSNN phù hợp với sự phân cấp của bộ máy chính quyền, tạo ra những đòn
bẩy tích cực nhằm phát triển mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội….Xã là cấp
chính quyền nhỏ nhất, gắn bó mật thiết đến người dân và là thay mặt của Nhà
nước giải quyết trực tiếp mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và nhân dân.
Ngân sách xã – phương tiện vật chất đảm bảo sự hoạt động bình thường của
chính quyền cấp xã, đồng thời là công cụ tài chính giúp chính quyền cấp xã
thực hiện chức năng và nhiệm vụ được giao. Cùng với sự phát triển về kinh tế
và đời sống của người dân ngày càng cao, thì viêc thu – chi NSX cũng không
ngừng tăng lên. Vì vậy đòi hỏi công tác quản lý NSX phải có sự điều chỉnh để
phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế đáp ứng được yêu cầu hoạt động của chính
quyền nhà nước cấp xã đạt hiệu quả cao, đảm bảo công bằng xã hội. Có thể
nói NSX là tiền đề đồng thời là hệ quả trong quá trình quản lý kinh tế - xã hội
của Đảng và Nhà nước. Sự nghiệp đổi mới của nước ta xuất phát từ mục tiêu
là làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh theo
định hướng XHCN.
Song mọi cơ chế chính sách quản lý kinh tế - xã hội không có khuôn mẫu
sẵn mà chúng không ngừng phát triển, hoàn thiện trong quá trình vận động.
Muốn cho ngân sách thực sự trở thành động lực phát triển của nền kinh tế thì
hơn bao giờ hết việc tăng cường công tác quản lý NSX phải được đặt ra là
mục tiêu hàng đầu của công tác quản lý NSNN. Trong công cuộc xây dựng và
phát triển nông thôn mới hiện nay, song song với việc củng cố chính quyền
cấp xã, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng công tác quản lý NSX để nó thực
sự là môt phương tiện vật chất bằng tiền giúp chính quyền xã hoàn thành tốt
những nhiệm vụ, chức năng của mình theo quy định của pháp luật. Qua quá
trình thực tập tại phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Nghĩa Hưng em thấy thu
GVHD: Th.S Ngô Thanh Hoàng Luận văn cuối khóa
Sinh viên: Ngô Thanh Huyền 2 Lớp: CQ44/01.03
chi NSX trên địa bàn huyện cần có những định hướng mới trong công tác
quản lý, để đạt được những kết quả rõ nét hơn, vì thế em đã chọn đề tài “ Một
số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn
huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay ” để viết Luận
văn tốt nghiệp cho mình.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3
chương:
Chương 1: Ngân sách xã và sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản
lý Ngân sách xã.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã trong những năm
gần đây trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân
sách xã trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện
nay.
Đây không phải là một đề tài mới song cùng với quá trình phát triển kinh
tế, công tác quản lý NSNN cũng không ngừng thay đổi nhằm tạo ra cơ chế
phù hợp với tiến trình phát triển như hiện nay. Với kiến thức của một sinh
viên về lý luận và thực tế còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót khi nhìn nhận, đánh giá các vấn đề. Em rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của thầy cô và các bạn để có sự nhận thức đúng đắn hơn.
Em xin chân thành Thank Th.S Ngô Thanh Hoàng – giáo viên trực tiếp
hướng dẫn em và các thầy cô giáo trong bộ môn Quản lý Tài chính công,
cùng các cô chú trong phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Nghĩa Hưng đã tận
tình giúp đỡ em hoàn thành tốt bài luận văn này.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

kiemtoan48c

New Member
Re: [Free] Quản lý Ngân sách xã trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

Đa tạ đa tạ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top