daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề ASXH đang là vấn đề thu hút quantâm của toàn
xã hội. Trên 20 năm đổi mới và phát triển, Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong
xây dựng đất nƣớc. Kinh tế tăng trƣởng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng
tiến bộ, thu nhập bình quân đầu ngƣời trên năm ngày càng cao, đời sống kinh tế và xã
hội của nhân dân có sự cải thiện rõ rệt.
Mặc dù vậy, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, quá trình chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trƣờng cũng xuất hiện những mặt tiêu cực tác động đến đời sống xã hội mà
trong đó vấn đề ASXH là một trong những lĩnh vực chịu nhiều sức ép. Một thách thức
hiện nay là đảm bảo công bằng về ASXH, tiếp cận dễ dàng với các dịch vụ ASXH của
những nhóm đối tƣợng yếu thế là trẻ em, ngƣời già, ngƣời khuyết tật, NNCT… và
nhóm đối tƣợng chính sách, thƣơng binh, bệnh binh, mẹ liệt sỹ…
Thực tế, hiện nay gia đình NCC với cách mạng và NNCT vẫn còn chịu ảnh
hƣởng lớn về mặt sức khỏe, tinh thần dẫn đến đời sống gia đình gặp nhiều khó khăn,
thu nhập không ổn định, tình trạng thiếu việc làm phù hợp diễn ra phổ biến, mức độ đói
cùng kiệt là rất lớn và vẫn chƣa có cách giải quyết bền vững dẫn đến hàng loạt các vấn đề
về ASXH chƣa đƣợc giải quyết triệt để.
Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng đó, những năm qua Đảng và Nhà nƣớc ta đã
ban hành nhiều văn bản, chính sách ƣu đãi đối với NCC, gia đình NCC với cách mạng
và NNCT, tạo điều kiện thuận lợi giúp họ hòa nhập với cộng đồng. Ngân sách Nhà
nƣớc hiện nay không chỉ tập trung vào các chính sách bảo trợ xã hội và ƣu đãi đối với
NCC mà còn hỗ trợ gia đình NCC và NNCT. Tỷ trọng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc
cho các lĩnh vực xã hội chiếm từ 25,2% đến 27,8% tổng chi tiêu của Nhà nƣớc hàng
năm. Trong đó, Nhà nƣớc đặc biệt ƣu tiên đầu tƣ giải quyết việc làm, xóa đói giảm
nghèo, ƣu đãi NCC, trợ giúp xã hội cho nhóm yếu thế ...và chiếm hơn 14% tổng chi
ngân sách nhà nƣớc (gần bằng chi ngân sách cho ngành giáo dục)[24]. Mức trợ cấp ƣu
đãi năm 2009 tăng 2,1 lần so với năm 2006. Thực hiện chính sách ƣu đãi thƣờng xuyên
cho hơn 1,4 triệu NCC. Hiện nay, hơn 90% gia đình NCC có mức sống bằng hay cao
hơn mức trung bình của dân cƣ cùng địa bàn[9]
Phong trào đền ơn đáp nghĩa chăm lo đời sống gia đình NCC cũng đƣợc quan
tâm, điều này đƣợc thể hiện thông qua 5 chƣơng trình cụ thể, bao gồm: xây dựng nhà
tình nghĩa; tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa; chăm sóc bố, mẹ, vợ liệt sỹ già yếu con liệt sỹ
mồ côi không nơi nƣơng tựa; xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, và chƣơng trình ổn định
đời sống thƣơng bệnh binh. Hàng năm “Qũy đền ơn đáp nghĩa” đƣợc đóng góp, hàng
nghìn sổ tiết kiệm đã đƣợc trao tặng cho các gia đình chính sách còn khó khăn, hàng
trăm ngôi nhà tình nghĩa đƣợc xây mới và sửa chữa, góp phần cải thiện chất lƣợng đời
sống cho ngƣời và gia đình NCC với cách mạng đƣợc tốt hơn.
Ngoài đối tƣợng gia đình NCC, trong thời gian qua, Đảng và Nhà nƣớc đã ban
hành chế độ chính sách riêng đối với NNCT điển hình là những ngƣời bị nhiễm
CĐHH, con đẻ ngƣời hoạt động cách mạng bị nhiễm CĐHH và dần hình thành các
chính sách độc lập, cơ bản, hệ thống đối với nạn nhân CĐDC, với những chính sách
bảo trợ xã hội nhƣ trợ cấp kinh phí đào tạo, học nghề, tìm kiếm việc làm, vay vốn sản
xuất…
Tuy nhiên khi xem xét vấn đề ASXH đối với gia đình NCC và NNCT, thì nhiều
nghiên cứu đã chỉ ra rằng chính sách này chỉ đặt ra ở cấp vĩ mô và thực hiện chƣa thực
sự hiệu quả, còn nhiều bất cập và hạn chế. Hệ thống chính sách trợ giúp đặc biệt (NCC
và NNCT) quá phức tạp, nhiều chế độ, rất khó quản lý từ khâu giám định, xét duyệt
đến chi trả trợ cấp, việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản có chất lƣợng còn hạn chế,
thu nhập và mức sống vẫn còn nhiều khó khăn. Các chính sách ASXH chƣa thực sự có
hiệu quả.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc ta hiện nay
đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống ASXH toàn diện theo hƣớng đảm bảo hài hoà giữa
tăng trƣởng kinh tế và công bằng xã hội, từng bƣớc bao phủ hết các đối tƣợng trợ cấp
xã hội, mở rộng các đối tƣợng trợ giúp cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Yên Mỹ là một trong những huyện đầu của tỉnh Hƣng Yên, điều kiện kinh tế- xã
hội trong những năm gần đây đã có những bƣớc phát triển lớn, đời sống của cộng đồng
đã đổi khác. ASXH đƣợc chú trọng hơn, tuy nhiên trợ cấp từ hệ thống ASXH đối với
NCC với cách mạng, gia đình NCC và NNCT vẫn còn hạn chế nhƣ đã đƣợc nêu ở trên.
Vì những thực tế trên mà tác giả lựa chọn đề tài “ ASXH đối với gia đình NCC với cách
mạng và NNCT ” huyện Yên Mỹ, tỉnh Hƣng Yên làm luận văn thạc sĩ. Luận văn sẽ góp
phần mở rộng sự hiểu biết đối với thực trang tiếp cận các DVASXH cũng nhƣ việc
thực hiện CSASXH ở một địa phƣơng cụ thể, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng
cao hơn nữa hiệu quả thực hiện CSASXH trong thực tế.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới, ASXH đã đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ. Nhiều tác giả tiến
hành các nghiên cứu xã hội học về ASXH trong mối liên hệ với chính sách phát triển
kinh tế xã hội hay nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ của hệ thống ASXH với các chính
sách của nó. Một số khác bàn đến hệ quả của các CSASXH và ASXH trong sự so sánh
với các quốc gia khác nhau. Trong những năm 30 của thế kỷ 20, mô hình ASXH phát
triển mạnh mẽ ở Châu Âu, châu Mỹ và Mỹ là một trong những quốc gia có hệ thống
ASXH khá nổi bật và tƣơng đối hiệu quả. Theo các tài liệu hiện có, khái niệm ASXH
đã đƣợc dùng chính thức lần đầu trong tiêu đề một đạo luật của Mỹ năm 1935- Đạo
luật về ASXH đƣợc Quốc hội thông qua với mục đích tạo ra mạng lƣới đảm bảo an
toàn tài chính cho ngƣời dân làm việc và gia đình của họ, nó có ý định cung cấp, trợ
giúp tài chính cho những ngƣời đã từng đi làm nhƣ khi có tuổi cao không còn đủ năng
lực kiếm tiền nuôi bản thân. Tuy nhiên, Luật này mới chỉ đề cập đến các rủi ro về già
yếu, chết, tàn tật, thất nghiệp và đối tƣợng không đƣợc bảo vệ, không chỉ ngƣời lao
động mà cả những ngƣời nghèo, ngƣời già cô đơn. Đến năm 1938, khái niệm ASXH
xuất hiện trong một đạo luật của New Zealand, nhƣng có thêm một khoản trợ cấp mới (
trợ cấp gia đình). Đến năm 1941, ASXH lại xuất hiện trong Hiến chƣơng Đại Tây
Dƣơng. Sau đó tổ chức lao động quốc tế ( ILO) đã chính thức sử dụng cụm từ này cho
đến nay trong các công ƣớc của mình. Đặc biệt, ngày 28/6/1952, Hội nghị quốc tế về
lao động đã thông qua Công ƣớc số 152- Công ƣớc quy định cách quy phạm tối thiểu
về ASXH. Tổ chức lao động quốc tế ILO cũng đã thừa nhận ASXH là một trong những
nguyện vọng sâu sắc nhất, phổ biến nhất của mọi dân tộc trên thế giới và đƣợc ghi
nhận trong Tuyên ngôn của Đại hội đồng liên hiệp quốc về quyền con ngƣời.
Trong khuôn khổ phát triển của hệ thống ASXH, nhiều tác giả đã nghiên cứu
ASXH và phúc lợi xã hội thông qua đó giúp chúng ta có cái nhìn đối chiếu, so sánh.
Cuốn sách“ An sinh xã hội ở các nước đang phát triển“(Social Security in Developing
Countries) nhóm tác giảEhtisham Ahmad, Jean Drèze, John Hills, Amartya Senv đã đề
cập và mô tả các quy định ASXH ở các vùng khác nhau nhƣ Ấn Độ,Trung Quốc, Mỹ
Latinh, và Nam Phi chỉ ra những đặc điểm, thách thức, những chƣơng trình ASXH phù
hợp với điều kiện hoàn cành từng nƣớc. Cuốn sách đã tập trung phân tích, làm sáng tỏ
các vấn đề cơ bản của ASXH, các tổ chức, chiến lƣợc hành động của ASXH thông qua
hệ thống ASXH ở các nƣớc đang phát triển. Từ những nghiên cứu của cuốn sách giúp
chúng ta so sánh và đánh giá rộng hơn các hệ thống ASXH trên thế giới.[ 36]
Cũng nghiên cứu về ASXH ở các nƣớc đang phát triển, Patricia Justino – Đại học
Sussex trong bài “ASXH ở các nước đang phát triển: Thần thoại hay cần thiết? Bằng
chứng từ Ấn Độ ( Social security in developing countries: Myth or necessity? Evidence
from India) thực hiện tháng 9 năm 2013 đã sự dụng bằng chứng thực nghiệm từ Ấn Độ
để chỉ ra hệ thống bảo trợ xã hội ở các nƣớc đang phát triển. Nội dung chủ yếu của bài
viết là phân tích thực nghiệm về tác động của CSASXH đếnhiệu quả kinh tếẤn Độgiữa
năm 1973vànăm 1999,sử dụng một trong hai giai đoạn trong trật tự mô hìnhvuôngthích
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
D giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía bắc việt nam (qua các môn tự nhiên và xã hội, khoa học) Luận văn Sư phạm 0
D Ảnh hưởng của mạng xã hội facebook tới hoạt hoạt động học tập của sinh viên trường đại học tôn đức thắng hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D xây dựng bài tập tự nhiên và xã hội hỗ trợ rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh lớp ba Luận văn Sư phạm 0
D SKKN bước đầu sử dụng công cụ mạng xã hội để hỗ trợ dạy học dự án một số bài trong chương trình sinh học phổ thông Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của việc sử dụng điện thoại thông minh đến sự biến đổi tương tác xã hội của học sinh trung học phổ thông ở nông thôn hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội Văn hóa, Xã hội 0
D SỬ DỤNG MẠNG xã hội học tập EDMODO PHỤC vụ dạy học địa lí CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO dục TIỂU học Luận văn Sư phạm 0
D bài giảng môn an sinh xã hội - chương 5: quỹ dự phòng và chương trình xóa đói giảm nghèo Văn hóa, Xã hội 1
R SỬ DỤNG MẠNG xã hội học tập EDMODO PHỤC vụ dạy học địa lí CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO dục TIỂU học Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top