Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỤC LỤC i
DANH MỤC HÌNH iii
DANH MỤC BẢNG iv
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN THIẾT KẾ 5
1.1 Lập luận kinh tế kĩ thuật 5
1.2 Phân loại mứt 6
1.3 Nguyên liệu chính 7
1.3.1 Quả dứa 7
1.3.2 Đường 9
1.4 Nguyên liệu phụ 10
1.4.1 Pectin 10
1.4.2 Acid citric 11
1.4.3 Acid benzoic và muối benzoate 11
1.5 Sản phẩm jam dứa 12
1.6 Chọn địa điểm xây dựng phân xưởng 13
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 15
2.1 Quy trình sản xuất jam dứa 15
2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 16
2.2.1 Lựa chọn - phân loại 16
2.2.2 Rửa 16
2.2.3 Cắt gọt 16
2.2.4 Nghiền xé 17
2.2.5 Chà 17
2.2.6 Phối trộn 17
2.2.7 Cô đặc 18
2.2.8 Rót nóng, đóng nắp 19
2.2.9 Tạo đông 19
CHƯƠNG 3: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 20
3.1 Chọn thành phần nguyên liệu sản xuất 20
3.2 Ước tính tổn thất trong sản xuất 20
3.3 Tính cân bằng vật chất 21
3.3.1 Tính toán cho 1 tấn nguyên liệu dứa đầu vào 21
3.4 Lựa chọn thiết bị cho phân xưởng sản xuất jam dứa 24
3.4.1 Phân loại – lựa chọn 24
3.4.2 Rửa 25
3.4.3 Cắt gọt 27
3.4.4 Nghiền xé 28
3.4.5 Chà 29
3.4.6 Phối trộn 31
3.4.7 Cô đặc 33
3.4.8 Lò hơi 34
3.4.9 Rót nóng – đóng nắp 35
3.5 Bố trí mặt bằng phân xưởng 38
3.5.1 Nguyên tắc 38
3.5.2 Bố trí phân xưởng 38
3.6 Tính cân bằng năng lượng 39
3.6.1 Tính điện 39
3.6.2 Tính hơi 40
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN THIẾT KẾ
1.1 Lập luận kinh tế kĩ thuật
Nước ta là nước nhiệt đới với nhiều trái cây chủ đạo được trồng cho năng suất lớn và đem lại thu nhập cho quốc gia thông qua xuất khẩu như chuối, cam, bưởi, dứa… Trong đó, dứa là loại trái cây được trồng khá dễ dàng và là một trong những sản phẩm được xuất khẩu khá nhiều, đặc biệt được ưa chuộng ở các nước công nghiệp phát triển.
Dứa được trồng dễ dàng ở nhiều nơi khắp đất nước ta, diện tích trồng dứa ở một số tỉnh như sau: Kiên Giang (12006 ha), Minh Hải (4704 ha), Tiền Giang (3889 ha), Long An (381 ha), Bình Định (597 ha), Khánh Hoà (260 ha), Nghệ Tĩnh (654 ha)… Trong đó, miền Nam có diện tích trồng lớn nhất (chiếm 75,43%), miền Bắc chiếm khoảng 24,56% diện tích trồng dứa cả nước.
Giá trị kinh tế của cây dứa khá cao:
" Giá trị sử dung: Quả dứa có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp calo khá lớn, có đủ các loại vitamin ngoại trừ vitamin D, giàu khoáng, nhất lá Kali, enzyme Bromelin giúp tiêu hoá tốt protein nên người ta hay trộn dứa với các món ăn khai vị hay dùng làm mềm thịt trong y học, dứa được chỉ dẫn làm thuốc trong các trường hợp thiếu máu, thiếu khoáng chất. Nó giúp sự sinh trưởng và dưỡng sức, dùng khi ăn uống không tiêu, khi bị ngộ độc, bị xơ cứng động mạch, viêm khớp, thống phong, sỏi than và trị chứng béo phì.
" Giá trị xuất khẩu và thu ngoại tệ: Hiện nay, dứa và các sản phẩm chế biến từ dứa đứng ở vị trí hàng đầu trong rau quả xuất khẩu ở các tỉnh phía Nam và nó ngày càng được ưa chuộng ở nhiều nước trên thế giới.
" Đầu tư và thu nhập: Dứa là một loại trái cây rất mau thu hoạch, từ khi trồng đến lúc hái trái trung bình khoảng 12 - 14 tháng, đồng thời cho thu hoạch lớn. Theo các số liệu thống kê từ các các nước trồng dứa phát triển trên thế giới cho biết với năng suất khoảng 80 tấn/ha. Nếu chỉ đóng hộp để bán thì lợi nhuận trung bình hàng năm trên một hecta là 10.000 USD.
" Mở rộng diện tích và phát triển sản xuất: Dứa là cây rất dễ trồng, có thể trồng được trên nhiều loại đất, kể cả các vùng đất đồi dốc, sỏi đá lẫn các vùng đất thấp, nhiễm phèn, có độ pH = 3 - 3,5 có nhiều độc chất mà nhiều loại cây khác không sống được. Vì vậy có thể mở rộng và phát triển diện tích trồng dứa rất dễ dàng trên các vùng đất chua xấu, nhất là các loại đất phèn, hoang hoá. Dứa cũng được sử dụng làm nguồn nguyên liệu để chế biến các loại thực phẩm quen thuộc với người tiêu dùng như: nước dứa ép, dứa ngâm đường, dứa sấy, mứt dứa, dứa lạnh đông… Thực phẩm từ dứa cũng đem lại nhiều vitamin can thiết cho cơ thể như vitamin C, vitamin nhóm B như B1, B2, B3,… Vitamin E và một số khoáng đa lượng (như K, Ca…), vi lượng (như Fe, Cu, Zn…). Hương vị của dứa cũng thơm ngon phù hợp với khẩu vị của nhiều người.
" Vì thế, em chọn thiết kế phân xưởng sản xuất mứt jam dứa để tận dụng từ nguồn nguyên liệu thuận lợi của đất nước, đáp ứng nhu cầu sử dụng của xã hội và xuất khẩu là chủ yếu.
1.2 Phân loại mứt
Mứt là sản phẩm chế biến từ nước quả trong, puree, hay miếng quả nấu với nước đường đến độ khô 65 - 70% và được tạo đông bằng pectin, hay agar hay hỗn hợp agar và pectin. Sản phẩm mứt quả có đặc điểm nổi bật là vị ngọt mạnh và có hương vị tự nhiên, tinh khiết của quả. Chia làm 3 loại:
" Mứt đông (Jelly): chế biến từ nước quả trong với đường, pectin, acid thành sản phẩm có trạng thái đông đặc và trong suốt.
" Mứt Jam: chế biến từ puree quả, có thể dùng riêng một chủng loại hay hỗn hợp nhiều loại quả. Tùy theo độ đặc của sản phẩm mà quy định tỉ lệ đường pha vào puree quả. Người ta pha thêm pectin hay agar để tạo thành dạng khối đông đặc và nhuyễn.
" Mứt Marmalade: th?t qu? ? d?ng mi?ng, có pha hay không pha thêm axit thực phẩm và pectin. Sản phẩm là một khối đông đặc, trong đó quả kết cấu với nước đường đã kết đông hóa. Dạng mứt này được ưa thích nhất vì có tính chất gần với nguyên liệu quả hơn cả.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daiphuc2103

New Member
Re: [Free] Thiết kế phân xưởng sản xuất mứt dứa năng suất 1 tấn nguyên liệu/ngày

Mình đang cần tài liệu này bạn cho mình xin nha. Thank bạn nhiều !
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top