Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới biến đổi tài nguyên nước và ngập lụt thành phố Hà Nội. Tổng quan về biến đổi khí hậu và tình hình biến đổi khí hậu trong phạm vi nghiên cứu. Kết quả đánh giá biến đổi tài nguyên nước theo các kịch bản biến đổi khí hậu của quốc gia: Phân tích về biến đổi khí hậu toàn cầu, khu vực và Việt Nam. Kết quả đánh giá sự biến động lượng dòng chảy đến theo không gian dưới tác động của các kịch bản biến đổi khí hậu trên địa bàn nghiên cứu. Kết quả đánh giá sự biến động lượng dòng chảy đến theo thời gian (năm, mùa, tháng) dưới tác động của các kịch bản biến đổi khí hậu trên địa bàn nghiên cứu. Kết quả đánh giá sự biến động chất lượng nước dưới tác động của các kịch bản biến đổi khí hậu trên địa bàn nghiên cứu. Kết quả đánh giá tác động của các kịch bản biến đổi khí hậu đến các hiện tượng cực đoan (lũ lụt, hạn hán) trên địa bàn nghiên cứu và các kịch bản mưa lũ thiết kế (1%, 2%, 5%, và 10%). Xây dựng các bản đồ dự báo biến động tài nguyên nước theo kịch bản biến đổi khí hậu; bản đồ ngập lụt khu vực nghiên cứu, bản đồ vùng thương tổn do ngập lụt khu vực nghiên cứu. Đề xuất các giải pháp thích ứng với biến động tài nguyên nước do biến đổi khí hậu và công tác phòng, chống lũ lụt cho thành phố Hà Nội trên các lưu vực sông Đáy, sông Nhuệ
M Ở Đ Ầ U
Trong những năm gần đây, khí hậu Trái Đất và sự biến đôi của nó là một trong
những mối quan tâm hàng đầu đối với các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý ở nhiêu quốc
gia trên thế giới. Một trong những biếu hiện rõ rệt nhất liên quan đến sự biến dối của
khí hậu Trái Đất là sự nóng lên toàn cầu. Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng,
hoạt động của con người làm thay đổi thành phần khí quyển, trong đó quan trọng nhất
là lam gia tăng các loại khí nhà kính như C 0 2, CH4, NO x và CFC, là nguyên nhân
chính dần đến sự tăng nhiệt độ Trái Đất. Hệ quả của việc gia tăng các loại khí này
trons khí quyển là làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu. Tính trên chuồi sổ liệu
1906-2005. nhiệt độ không khí trung bình toàn cầu tăng 0.7 4 ± 0 .1 8 °c. Trong 12 năm
Rần đáy, từ 1995-2006, có 11 năm. trừ 1996, là những năm nóng nhất kể từ 1850.
Theo dự tính từ các mô hình khí hậu toàn cầu, nhiệt độ bề mặt trái đất đến cuối thế kỷ
21 sẽ tăng lên từ 2,1 đến 4.30C (IPCC, AR4. 2007)[50]. Sự tăng nhiệt độ này sẽ dẫn
đến làm thay đổi các điều kiện khí quyển trên qui mô toàn cầu. Sự nóng lên toàn cầu
do hiệu ứng của các khí nhà kính nhân tạo đã bổ sung cho bề mặt trái đất một nguồn
năng lượng khổng lồ, có tác động nhất định đến quá trình vận động của khí quyển, gây
nên những nhiễu động trong cơ chế gió mùa, hiện tượng ENSO cũng như các kiếu
hoàn lưu địa phương khác. Nguồn năng lượng bổ sung này có xu hướng tăng dần theo
tốc độ tăng của phát thải các khí nhà kính nhân tạo, có phân bố không đều theo không
gian và thời gian, làm những thay đổi của khí hậu cũng như tác động cùa nó đến các
đối tượng trở nên đa dạng và phức tạp.
Đặc biệt nghiêm trọng là biến đổi khí hậu và sự nóng lên toàn cầu đã kéo theo
sự biến đổi phức tạp của các hiện tượng thiên tai như bão, lốc tố, lũ lụt, lũ quét, úng
ngập, hạn hán, hoang mạc hóa, nắng nóng, băng giá, tuyết phủ,... Nhiều nghiên cứu đã
chỉ ra rằng, ở khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng, sự thiếu hụt
lượng mưa dẫn đến hiện tượng hạn hán, nắng nóng, cháy rừng,... vào những năm E1
Nino; tần suất bão, áp thấp nhiệt đới tăng lên cùng với sự tương tác phức tạp giữa các
hệ thống thời tiết khác nhau dẫn đến mưa lớn diện rộng gây lũ lụt, sạt lở đất,... vào các
thời kỳ La Nina. Điều đó có thể nhận thấy qua một vài minh chứng gần đây, như sự
xuất hiện và hoạt động bất thường của bão, xoáy thuận nhiệt đới (cường độ mạnh hơn,
di chuyển phức tạp. khó dự báo), nhiều com bão có quĩ đạo bất thường. ít khi đi vào dải
cực nam của Việt Nam như bão LINDA (31/10-03/11/1997), bão DƯRIAN
(26/11-05/12/2006), hiện tượng nắng nóng dị thường ở châu Âu, mưa cực lớn hay sự
dịch chuyên của các tâm mưa lớn, sự thiếu hụt lượng mưa dần đến khô hạn. tần suất
xuất hiện các hiện tượng thời tiết nguy hiêm (tố, lốc, vòi rồng,...) tăng lên. Một hệ quả
khác không thể không đề cập đến của biến đôi khí hậu toàn cầu là sự dâng mực nước
hiển và sự biến đôi của các đặc trưng hài dưưng khác như nhiệt độ mặt nước biển, độ
mặn, sóng, nước dâng... mà hậu quả của chủng là làm mât đất ở những vùng đất thấp
dọc duyên hài. làm thay đôi môi trường sinh thái cùa các hệ động thực vật hiên. . ..
Trước tình hình đó, từ nửa cuối của thế kỷ 20. đã có nhiều công trình tập trung
vào nghiên cứu biến đổi khí hậu và tác động của nó đến các hiện tượng thời tiết, môi
trường sinh thái, các hoạt động kinh tế xã hội và con người. Có thể điểm qua một số
công trình như:
Việc gia tăng các loại khí nhà kính có thể làm ảnh hưởng tới nhiệt độ bè mặt
biển và ảnh hưởna đến cường độ của xoáy thuận nhiệt đới. Có sự liên hệ khá chật chẽ
giữa hiện tượng El Nino, La Nina và hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trên vùng
biển tây bẩc Thái Binh Dương: Vào khoảng tháng 10 của những năm ElNino, háu hết
các cơn hão nhiệt đới có xu hướng quay ngược lên phía bắc về vùng ngoại nhiệt đới.
trong khi cùng thời kỳ này cùa những năm LaNina thì bão nhiệt đới lại có xu hướng di
chuyển về phía tây nhiều hơn
Sự gia tăng nồng độ C 0 2 trong khí quyển và sự thay đổi nhiệt độ làm ảnh
hường đáng kể đến sinh lý và cấu trúc của thực vật. Những thay đổi về sinh lý và cấu
trúc này là những tác động hồi tiếp của sinh quyển, có thể làm tăng cường hay giảm
nhẹ tác động do sự thay đổi lớp phù bề mặt.
Nhiệt độ tăng lên có nguy cơ làm giảm sản lượng lương thực, tăng nhu cầu làm
lạnh của các thiết bị điện, giảm nhu cầu năng lượng đốt nóng và ảnh hưởng đáng kể
dến sức khỏe cùa con người. Các sự kiện mưa lớn tăng lên dẫn đến làm tăng lũ lụt, sạt
lớ đất, táng cường sự xói mòn đất và dòng chảy do lũ. Biến đổi khí hậu làm nghiêm
trọng hơn những vấn đề của hệ sinh thái, như biến thể loài, nhiều loài hay di chuyển
đến những nơi lạnh hơn hay bị chết. Nhiệt độ bề mặt biển ấm hơn ở các đại dương
nông đã góp phần làm mất đi khoảng một phần tư các đảo san hô trên thế giới (IPCC,
AR4, 2007) [50],
Theo IPCC, có hai nguyên nhân chính gây nên sự biến đổi khí hậu toàn câu là
sự biến đổi tự nhiên cùa hệ thống khí hậu, mà nó liên quan đến các quá trình vận động
của Trái Đất trong hệ mặt trời cũng như các quá trình xảy ra trên Trái Đât, mà sự tác
dộng của con người qua các hoạt động sản xuất làm thay đổi các thành phin khí
quyến, lớp phủ và hình dạng bề mặt Trái Đất. Từ những bằng chứng nhận được qua
việc phân tích khảo sát các chuồi sổ liệu quan trắc đã thừa nhận ràng hoạt động san
xuât của con người làm gia tăng một cách dột biến các chất khí nhà kính trone khí
quvên. hệ quả của sự tăng dân số, tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh, sự biến đổi đất sử
dụng, đốt nhiên liệu hóa thạch,..., là nguvên nhân chính gây nên sự biến đổi bất
thường của hệ thông khí hậu. Chính vì vậy, các kịch bán biên đôi khí hậu đã được
xáãy dựng dựa trên những giả thuyết có cơ sở khoa học về một thế giới phát triển
trong tương lai dẫn đến các kịch bản phát thải khí nhà kính. Từ những kịch bản phát
thi khí nhà kính, sử dụng các mô hình khí hậu toàn cầu neười ta đã dự tính được khi
hậu cho thế kỷ 21 [51].
Cho đến nay việc ứng dụng các mô hình khí hậu để nghiên cứu biến đồi khí hậu
và xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu đã trờ nên phổ biến ở nhiều quốc gia và các
trung tâm nghiên cứu trên thế aiới. đặc biệt là ứng dụng các mô hình khí hậu khu vực
để xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu chi tiết ở qui mô quốc gia, vùng lãnh thổ và
cho từng địa phương cụ thể. Trên cơ sở các kịch bản biến đổi khí hậu đó, việc đánh giá
tác động của biến đôi khí hậu được tiến hành mà kết quả của quá trình này sẽ tạo cơ sở
khoa học cho việc nghiên cứu, xây dựng và đề xuất các giải pháp và kế hoạch ứng phó
với biến đổi khí hậu cũng như giảm thiểu tác động xấu của sự biến đổi khí hậu
Sự thay đổi vòng tuần hoàn thủv văn dưới các điều kiện biến đổi khí hậu toàn
cầu rất đa dạng và phức tạp. N ó tác động đến tài nguyên nước và cách quản lý hiệu
quà nó. Thời gian qua, việc đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với dòng chảy
đã được thực hiện trên nhiêu quan điểm khác nhau. Nhiều nhà nghiền cứu đánh giá tác
động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nước và vòng tuần hoàn thủy văn, đánh
giá tác động với nước ngầm, độ ẩm đất trong đới chưa bão hòa, dòng chảy bộ phận,
bốc hơi... và so sảnh giá trị giữa các phương pháp chi tiết hóa khác nhau. Những
nghiên cứu đưa ra cái nhìn tổng quát về tác động có thể của biến đổi khí hậu đối với sự
hình thành dòng chảy lũ, thảo luận về các mô hình dẫn đến phản ứng thủy văn đối với
khí hậu. Labat và cộng sự đã chứng minh dòng chảy tăng 4% khi nhiệt độ tăng 10C.
Khu vực khí hậu ôn đới chịu tác động mạnh hơn của biến đổi khí hậu cả về cường độ
và tần suất xuất hiện. Theo Legess dòng chảy giảm 30% khi mưa giảm 10% trong khi
nhiệt độ tãng tương đối lớn 1.5% thì dòng chảy chỉ giảm 15%. Mặc dù việc nghiên cứu
tác động của biến đổi khí hậu đối với các quá trình và hiện tượng thủy vàn đã được
thực hiện đa dạng trên thế giới nhưng việc đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và
nồng dộ khí C 0 2 trong khí quyển là cần thiết, cung cấp thém thông tin trên quy mỏ lưu
vực. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tác độne của biến đổi khí hậu và thay
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của ma sát âm đến sức chịu tải của cọc Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh ở kênh thương mại điện tử Shopee, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis tại thành phố Cần Thơ Y dược 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây xanh trồng tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại điểm đến du lịch thành phố Đà Nẵng của khách du lịch nội địa Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top