Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

DANH SÁCH HÌNH VẼ iii
DANH SÁCH BẢNG BIỂU v
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vi
LỜI MỞ ĐẦU ix

CHƯƠNG 1. CÁC ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CỦA CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC 1

1.1 Giới thiệu chung về MPLS. 1
1.1.1 Các tiền đề phát triển MPLS. 1
1.1.2 Các đặc điểm nổi bật của kỹ thuật MPLS. 3
1.2 Các khái niệm cơ bản trong MPLS. 4
1.2.1 Miền chuyển mạch nhãn MPLS. 4
1.2.2 Lớp chuyển tiếp tương đương. 5
1.2.3 Nhãn và ngăn xếp nhãn. 6
1.2.4 Hoán đổi nhãn. 9
1.2.5 Đường chuyển mạch nhãn. 9
1.2.6 Truyền tải lưu lượng trong miền chuyển mạch nhãn MPLS. 12
1.3 Kiến trúc chức năng MPLS. 13
1.3.1 Kiến trúc chức năng bộ chuyển mạch nhãn LSR, LER 13
1.3.2 Mặt phẳng điều khiển. 15
1.3.3 Mặt phẳng chuyển tiếp. 15
1.4 Định tuyến trong MPLS. 17
1.4.1 Giao thức định tuyến nội miền IGP 17
1.4.2 Giao thức định tuyến ngoại biên mở rộng MP-BGP 18
1.4.3 Các giao thức định tuyến ràng buộc và tường minh. 22
1.5 Cơ chế phân phối và trao đổi nhãn trong MPLS. 25
1.5.1 Giao thức phân phối nhãn LDP 26
1.5.2 Các cơ chế trao đổi nhãn. 28
1.5.3 Các cơ chế duy trì nhãn. 29
1.5.4 Các cơ chế điều khiển LSP 30
1.6 Kết luận chương 1. 30

CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT LƯU LƯỢNG TRONG MPLS VÀ CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ, KHÔI PHỤC 32

2.1 Tổng quan về kỹ thuật lưu lượng. 32
2.1.1 Khái niệm kỹ thuật lưu lượng. 32
2.1.2 Bài toán tắc nghẽn và kỹ thuật lưu lượng. 33
2.1.3 Kỹ thuật lưu lượng tại lớp liên kết dữ liệu. 34
2.1.4 Kỹ thuật lưu lượng tại lớp mạng. 36
2.1.5 Kỹ thuật lưu lượng trong MPLS. 37
2.2 Kỹ thuật lưu lượng MPLS-TE 38
2.2.1 Sự cần thiết của MPLS-TE 38
2.2.2 Tổng quan cơ chế hoạt động của MPLS-TE 39
2.2.3 Các thuộc tính ràng buộc của liên kết 42
2.2.4 Các thuộc tính ràng buộc của trung kế lưu lượng. 43
2.2.5 Phân phối thông tin ràng buộc. 49
2.2.6. Tính toán và thiết lập, báo hiệu đường ràng buộc. 51
2.2.7 Truyền tải lưu lượng của trung kế lưu lượng lên LSP ràng buộc. 59
2.3 Bảo vệ, khôi phục trong MPLS-TE 63
2.3.1 Sự cần thiết của bảo vệ, khôi phục trong MPLS-TE 63
2.3.2 Khái niệm và phân loại các cơ chế bảo vệ, khôi phục trong MPLS-TE 64
2.3.3 Các mô hình bảo vệ, khôi phục đường. 66
2.3.4 So sánh hiệu năng các mô hình bảo vệ, khôi phục đường. 70
2.4 Kết luận chương 2. 73

CHƯƠNG 3. MÔ PHỎNG VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ CƠ CHẾ BẢO VỆ, KHÔI PHỤC ĐƯỜNG TRONG MPLS-TE 75

3.1 Lựa chọn công cụ mô phỏng. 75
3.2 Phần mềm mô phỏng NS-2. 77
3.2.1 Kiến trúc NS-2, C++ và OTcl 77
3.2.2 Kiến trúc module MNS v2.0. 78
3.2.3 Kiến trúc các hàm giao diện API trong MNSv2.0. 81
3.3 Mô phỏng và khảo sát một số cơ chế bảo vệ, khôi phục đường trong kỹ thuật lưu lượng MPLS-TE 82
3.3.1 Chuẩn bị công cụ mô phỏng. 83
3.3.2 Xây dựng Topology mô phỏng. 83
3.3.3 Mô phỏng mô hình bảo vệ, khôi phục đường Makam 85
3.3.4 Mô phỏng mô hình bảo vệ, khôi phục đường Haskin. 90
3.3.5 Mô phỏng mô hình bảo vệ, khôi phục đường Shortest-Dynamic. 93
3.3.6 Mô phỏng mô hình bảo vệ, khôi phục đường Simple-Dynamic. 97
3.3.7 Mô phỏng mô hình bảo vệ, khôi phục đường Simple-Static. 101
3.4 Phân tích và đánh giá kết quả mô phỏng tổng hợp. 105
3.5 Một số giải pháp lựa chọn mô hình bảo vệ, khôi phục đường. 111
3.6 Kết luận chương 3. 113

KẾT LUẬN. 115

PHỤ LỤC: MÃ NGUỒN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG . 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 134


THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

AAL ATM Adaptation Layer Lớp tương thích ATM
AS Autonomous System Hệ tự trị
ASIC Application-Specific Integrated Circuit Mạch tích hợp ứng dụng xác định
ATM Asynchronous Transfer Mode Giao thức truyền tải cận đồng bộ
BGP Border Gateway Protocol Giao thức định tuyến cổng biên
CR Constraint-based Routing Định tuyến ràng buộc
CR-LDP Constraint-based Routing Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn hỗ trợ định tuyến ràng buộc
CR-LSP Constraint-based Routing Label Switched Path Đường chuyển mạch nhãn được định tuyến ràng buộc
CSPF Constraint-based Shortest Path First Thuật toán tìm đường dẫn ngắn nhất trước tiên dựa trên định tuyến ràng buộc
DiffServ Differentiated Service Phân biệt dịch vụ
DLCI Data Link Connection Identifier Thành phần nhận dạng giao diện liên kết dữ liệu
DSCP Differentiated Service Code Point Mã phân biệt dịch vụ
EBGP External Border Gateway Protocol Giao thức định tuyến cổng biên ngoại miền
EGP External Gateway Protocol Giao thức định tuyến ngoại miền
ER Explicite Route Đường tường minh
ERO Explicite Route Object Đối tượng đường tường minh
EXP Experimetal Bit Trường thực nghiệm
FEC Forwarding Equivalence Class Lớp chuyển tiếp tương đương
FIB Forwarding Information Base Cơ sở thông tin chuyển tiếp
FIS Fault Information Signal Tín hiệu thông báo xảy ra lỗi
FR Frame-Relay Công nghệ Frame-Relay
FRS Fault Recovery Signal Tín hiệu thông báo khôi phục lỗi
FTN FEC to NHLFE Map Ánh xạ FEC sang NHLFE
GMPLS Generalized MPLS MPLS tập trung
IBGP Internal Border Gateway Protocol Giao thức định tuyến cổng biên nội miền
IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers Viện các kỹ sư điện và điện tử nghiên cứu tiêu chuẩn quốc tế
IETF Internet Engineering Task Force Lực lượng nghiên cứu Internet
IGP Interior Gateway Protocol Giao thức định tuyến nội miền
ILM Incoming Label Map Ánh xạ nhãn đầu vào
IP Internet Protocol Giao thức Internet
IPv4, IPv6 Internet Protocol phiên bản 4, 6 Giao thức Internet phiên bản 4, 6
IS-IS Intermediate System – Intermediate System Giao thức định tuyến giữa các hệ thống trung gian
LC-ATM Label Controlled ATM Giao thức ATM điều khiển nhãn
LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn
LER Label Edge Router Bộ chuyển mạch nhãn tại biên
LFIB Label Forwarding Information Base Cơ sở thông tin chuyển tiếp nhãn
LIB Label Information Base Cơ sở thông tin nhãn
LSA Link-State Advertisement Bản tin quảng bá trạng thái liên kết
LSP Label Switched Path Đường chuyển mạch nhãn
LSR Label Switching Router Bộ chuyển mạch nhãn
MNS MPLS module for NS Module mô phỏng MPLS cho NS
MPLS Multiprotocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức
MPLS-TE Multiprotocol Label Switching-Traffic Engineering Kỹ thuật lưu lượng trong chuyển mạch nhãn đa giao thức
MTU Maximum Transfer Unit Đơn vị truyền tải tối đa
NAM Network Animator Mô hình hóa mạng mô phỏng NS
NGN Next-Generation Network Mạng thế hệ kế tiếp
NHLFE Next Hop Label Forwarding Entry Chỉ mục nhãn chuyển tiếp kế tiếp
NHRP Next Hop Resolution Protocol Giao thức phân giải địa chỉ
NLRI Network Layer Reachability Information Thông tin khả tới tại lớp mạng
NS Network Simulator Phần mềm mô phỏng mạng
OSI Open System Interconnection Kết nối hệ thống mở
OSPF Open Shortest Path First Giao thức định tuyến mở đường dẫn ngắn nhất trước tiên
PID Protocol Identifier Thành phần nhận dạng giao thức
PHP Penultimate Hop Popping Gỡ nhãn ở chặng cuối
PIL Protection Ingress LSR LSR bảo vệ đầu vào
PML Protection Merging LSR LSR khôi phục
POR Point of Repair Điểm sửa chữa
PPP Point-to-Point Protocol Giao thức điểm-điểm
PSL Path Switch LSR LSR chuyển mạch đường
PVC Permanent Virtual Circuit Kết nối ảo tĩnh
RFC Request for Comment Các khuyến nghị
RIB Routing Information Base Cơ sở thông tin định tuyến
RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức dành riêng tài nguyên
SONET Sychronous Optical Network Mạng quang đồng bộ
SPF Shortest Path First Thuật toán định tuyến đường dẫn ngắn nhất trước tiên
TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải
TE Traffic Engineering Kỹ thuật lưu lượng
TLV Type, Length, Value Loại, độ dài, giá trị
TTL Time to live Thời gian tồn tại của gói tin
ToS Type of Service Loại dịch vụ của gói tin
UDP User Datagram Protocol Giao thức dữ liệu người dùng

Các mô hình Shortest-Dynamic và Simple-Dynamic, có ưu điểm là không yêu cầu thiết lập và báo hiệu chiếm giữ tài nguyên dự phòng trước khi xảy ra sự cố, nhờ đó tài nguyên tổng trong mạng có thể được sử dụng nhiều hơn. Tuy nhiên các mô hình này có thời gian hội tụ khá lâu dẫn đến tỷ lệ mất gói cao và thời gian ngưng dịch vụ khá lớn bởi các nút phải thực hiện các giải thuật phức tạp PCALC/CSPF và CR-LDP/RSVP-TE nhằm tính toán và thiết lập tài nguyên dự phòng.
→Do đó các mô hình Shortest-Dynamic và Simple-Dynamic hoàn toàn không thích hợp trong việc bảo vệ, khôi phục các TE-LSP truyền tải lưu lượng của các dịch vụ có tính chất nhạy cảm với mất gói và trễ như các dịch vụ đã trình bày ở trên (Voice/Video over IP/MPLS, Interactive, Streamming, UDP,…). Các mô hình này có thể thích hợp với các dịch vụ hoạt động trên nền TCP có khả năng sửa chữa lỗi mất gói. Tuy nhiên trong một hệ thống mạng có tính chất ổn định cao hay có tính chất khan hiếm về mặt tài nguyên thì các mô hình này vẫn có thể được triển khai cho bất cứ loại hình dịch vụ nào và khi có sự cố xảy ra thì các khách hàng phải chấp nhận sự sụt giảm đột ngột, ngưng dịch vụ trong một khoảng thời gian nào đó.
Mô hình Simple-Static, có tốc độ hội tụ cao bởi tài nguyên dự phòng đã được tính toán và thiết lập trước, từ đó mà hai ưu điểm nổi bật của Simple-Static đó là cho tỷ lệ mất gói rất thấp và thời gian ngưng dịch vụ rất ngắn. Một ưu điểm nữa là cho phép sửa chữa cục bộ nên mềm dẻo hơn so với các mô hình có tính chất sửa chữa toàn cục như Makam, Haskin. Nhược điểm của mô hình Simple-Static là yêu cầu tài nguyên dự phòng được thiết lập trước, tại thời điểm xảy ra lỗi, nút chỉ thực hiện báo hiệu, mô hình này đòi hỏi khối lượng cấu hình khá lớn đối với nhà quản trị.
→Do đó mô hình Simple-Static đặc biệt thích hợp trong việc bảo vệ, khôi phục các TE-LSP truyền tải lưu lượng của các dịch vụ có tính chất nhạy cảm với mất gói và trễ như các dịch vụ đã trình bày ở trên (Voice/Video over IP/MPLS, Interactive, Streamming, UDP,…) và cả các dịch vụ Data thông thường mà yêu cầu mức chất lượng dịch vụ cao. Mô hình này cho phép sửa chữa cục bộ, do đó thích hợp trong việc bảo vệ, khôi phục các tài nguyên nút/liên kết có tính ổn định kém. Trên thực tế triển khai với các giải pháp của hãng Cisco, mô hình Simple-Static luôn là mô hình chủ đạo trong việc bảo vệ, khôi phục đường trong MPLS-TE
Như vậy đồ án đã cố gắng tổng hợp và đưa ra một số giải pháp nhằm lựa chọn mô hình bảo vệ, khôi phục đường tối ưu nhất trong các tình huống yêu cầu bảo vệ, khôi phục đường truyền tải cho loại lưu lượng có tính chất cụ thể.
Nhìn chung với điều kiện mạng ổn định, tất cả các mô hình này đều có thể được áp dụng cho bất cứ loại hình dịch vụ nào, khi xảy ra sự cố, các khách hàng phải chấp nhận sự sụt giảm đột ngột, ngưng dịch vụ trong một khoảng thời gian cho phép nào đó. Tuy nhiên nhằm hướng tới sự hoàn chỉnh nhất, tối ưu nhất, mô hình Simple-Static nên trở thành giải pháp hoàn thiện nhất cho các nhà cung cấp dịch vụ mạng. Cách thức tổ chức sắp xếp tài nguyên dự phòng; bảo vệ nút nào, liên kết nào cho hợp lý và hiệu quả cao tùy thuộc vào từng hệ thống mạng của mỗi nhà cung cấp dịch vụ mạng. Việc tổ chức sắp xếp và thiết kế này nên được thực hiện theo một quá trình nghiêm túc, chặt chẽ và dựa trên một cơ sở khoa học vững vàng.
3.6 Kết luận chương 3
Nội dung đồ án tốt nghiệp tập trung vào 6 mô hình bảo vệ, khôi phục đường trong MPLS-TE bao gồm các mô hình Makam, Haskin, Hundessa, Shortest-Dynamic, Simple-Dynamic, Simple-Static. Sinh viên đã đưa ra một số nhận xét, đánh giá và so sánh về đặc điểm của các mô hình này trong phần lý thuyết chương 2 của đồ án, và trong chương 3 này sinh viên đã tiến hành nghiên cứu mô phỏng 5 mô hình bảo vệ, khôi phục đường Makam, Haskin, Shortest-Dynamic, Simple-Dynamic, Simple-Static nhằm kiểm nghiệm lại các kết luận đã rút ra ở phần trên.
Quá trình mô phỏng và khảo sát một số cơ chế bảo vệ, khôi phục đường trong chương 3 được thực hiện trên phần mềm mô phỏng NS-2 và đã thực hiện hoàn chỉnh các công việc sau:
Mô phỏng hoạt động của 5 mô hình bảo vệ, khôi phục đường: Makam, Haskin, Shortest-Dynamic, Simple-Dynamic, Simple-Static trong điều kiện liên kết gặp sự cố đứt đường truyền.
Khảo sát và đánh giá hiệu năng của 5 mô hình bảo vệ, khôi phục
Khảo sát và vẽ đồ thị thông lượng theo thời gian của lưu lượng
Khảo sát tỷ lệ mất gói trong thời gian hội tụ của từng mô hình
Khảo sát thời gian ngưng dịch vụ của từng mô hình
Khảo sát độ trễ toàn trình trung bình của lưu lượng trong từng mô hình
Đưa ra các đánh giá, so sánh và phân tích định lượng kết quả mô phỏng tổng hợp của cả 5 mô hình bảo vệ, khôi phục
Đề xuất một số giải pháp lựa chọn mô hình bảo vệ, khôi phục đường trong các tình huống yêu cầu bảo vệ, khôi phục đường truyền tải các lưu lượng có tính chất cụ thể
KẾT LUẬN
Đồ án tốt nghiệp đã đề cập về nguyên lý hoạt động và các thành phần cũng như kiến trúc các công nghệ MPLS, MPLS-TE. Qua đó đi sâu vào của các mô hình bảo vệ, khôi phục đường trong MPLS-TE.
Đồ án đã tập trung nghiên cứu cơ chế và nguyên lý hoạt động của 6 mô hình bảo vệ, khôi phục đường trong MPLS-TE bao gồm các mô hình Makam, Haskin, Hundessa, Shortest-Dynamic, Simple-Dynamic, Simple-Static. Sinh viên đã đưa ra một số nhận xét, đánh giá và so sánh về hiệu năng trong phần lý thuyết chương 2 của đồ án, và trong chương 3 sinh viên tiến hành thực hiện mô phỏng và khảo sát 5 mô hình bảo vệ, khôi phục đường Makam, Haskin, Shortest-Dynamic, Simple-Dynamic, Simple-Static nhằm kiểm nghiệm lại các kết luận đã rút ra ở chương 2.
Các thông số và các tiêu chí mà đồ án đã đưa ra để nhận xét, so sánh định tính ở chương 2 và khảo sát, phân tích định lượng ở chương 3 nhằm đánh giá hiệu năng của các mô hình bảo vệ, khôi phục đường bao gồm:


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Bệnh Thủy Đậu Bằng Zincpaste Y dược 0
D Nghiên cứu quy trình tổng hợp vật liệu aerogels từ xơ dừa và ứng dụng hấp phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu, Chế Tạo Carbon Cellulose Aerogel Từ Hỗn Hợp Sợi Lá Dứa Và Sợi Cotton Ứng Dụng Trong Hấp Phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu và thiết kế mô hình học tập hệ thống phun xăng đánh lửa và chẩn đoán trên ô tô Khoa học kỹ thuật 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu về mạng Nơron tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xe Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản trên đàn chuột nhắt trắng giống Swiss nuôi tại Viện kiểm định Quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu quy trình phân lập và sản xuất sinh khối sợi nấm lim xanh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top