Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I – MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC 1
I – CƠ CẤU TỔ CHỨC 1
1. Khái niệm 1
2. Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức 1
2.1. Chuyên môn hoá công việc 1
2.2. Bộ phận và các mô hình tổ chức bộ phận 2
(1) Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến 2
(2) Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng 3
(3) ) Mô hình tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược 4
(4) Mô hình tổ chức ma trận 5
2.3. Mô hình cơ cấu tổ chức xét theo cấp quản lý và tầm quản lý 7
2.4. Quyền hạn và mối quan hệ về quyền hạn trong tổ chức 8
2.5. Sự phân bổ quyền hạn giữa các cấp trong tổ chức 9
2.6. Sự phối hợp các bộ phận, phân hệ trong tổ chức 10
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức 10
3.1. Chiến lược của tổ chức 10
3.2. Quy mô của tổ chức và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức 11
3.3. Công nghệ 11
3.4. Thái độ của ban lãnh đạo và năng lực làm việc của nhân viên 12
II.Hoàn thiện cơ cấu tổ chức 12
1.Khái niệm 12
2.Lý do hoàn thiện 12
3.Quá trình hoàn thiện 12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG 14
I.Tổng quan về công ty 14
1.Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long 14
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh 14
1.2.Quá trình phát triển 15
2.Chức năng,lĩnh vực hoạt động kinh doanh 16
2.1.Chức năng 16
2.2.Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 16
2.2.1.Hoạt động dịch vụ: 16
2.2.2.Hoạt động tín dụng 17
2.2.3.Hoạt động đầu tư 17
II. THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY 17
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV Thăng Long 17
2. Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban 19
2.1. Phòng quan hệ khách hàng 1 19
2.1.1.Công tác tiếp thị và phát triển khách hàng: 19
2.1.2.Công tác tín dụng: 20
2.2.Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ: 22
2.2.1.Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng : 22
2.2.2.Công tác tín dụng: 23
2.3.Đối với khách hàng cá nhân 25
2.3.1.Công tác tiếp thị và phát triển khách hàng 25
2.3.2.Công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ: 25
2.4.Phòng quản lý rủi ro 26
2.4.1.Trong công tác quản lý tín dụng,phòng co nhiệm vụ: 26
2.4.2.Công tác quản lỷ rủi ro tác nghiệp: 27
2.4.3.Công tác chống rửa tiền và quản lý hệ thống chất lượng ISO 27
2.4.4.Công tác kiểm tra nội bộ: 27
2.5.Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân 28
2.6.Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp 29
2.7. Phòng giao dịch 29
2.8. Phòng tiền tệ - kho quỹ 30
2.9.Phòng kế hoạch tổng hợp 31
2.10.Phòng tài chính - kế toán 31
2.11.Phòng tổ chức hành chính 32
3.Thực trạng cơ cấu tổ chức 32
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 35
I.Phương hướng hoàn thiện trong thời gian tới 35
II.Giải pháp hoàn thiện 35

CHƯƠNG I – MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
I – CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. Khái niệm
Chương I :Một số lý luận cơ bản về tổ chức và cơ cấu tổ chức
I.Cơ cấu tổ chức
1.Khái niệm :
1.1.Tổ chức
Tổ chức là một hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt động vì mục đích chung.Tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch,là một chức năng của quá trình quản lý bao gồm việc phân bổ,sắp xếp nguồn lực con người và gắn liền với con người là những nguồn lực khác nhau nhằm thực hiện thành công công tác kế hoạch của tổ chức.
1.2.Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức thể hiện các mối quan hệ chính thức hoạch phi chính thức giữa những con người trong tổ chức.Sự phân biệt hai loại mối quan hệ đó làm xuất hiện hai dạng cơ cấu trong tổ chức là cơ cấu chính thức và cơ cấu phi chính thức.Cơ cấu tổ chức chính thức là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau,được chuyên môn hóa,có những nhiệm vụ,quyền hạn và trách nhiệm nhất định,được bố trí theo những cấp,những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu đã xác định.
Cơ cấu tổ chức thể hiện cách thức trong đó các hoạt động của tổ chức được phân công giữa các phân hệ,bộ phận và cá nhân.Nó xác định rõ mối tương quan giữa các hoạt động cụ thể,những nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm gắn liền với các cá nhân,bộ phận,phân hệ của tổ chức và các mối quan hệ quyền lực bên trong tổ chức.
2. Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức
2.1. Chuyên môn hoá công việc
Chuyên môn hoá công việc có nghĩa là khi một người, một bộ phận, phân hệ…chỉ thực hiện một hay một số chức năng nhiệm vụ có mối quan hệ tương đồng.
Như vậy, chuyên môn hoá sẽ chia công việc ra thành những việc nhỏ, đơn giản, dễ đào tạo để thực hiện.
Ưu điểm lớn nhất của chuyên môn hoá đó chính là nâng cao năng suất và hoàn thiện được kỹ năng lao động nhất định cho người lao động.
Tuy nhiên, chuyên môn hoá công việc cũng có những mặt tiêu cực. Đó chính là sự tẻ nhạt, nhàm chán đối với công việc mà người lao động phụ trách. Bên cạnh đó, khả năng sáng tạo, tìm tòi, sự thích nghi với những công việc mới rất thấp trong khi sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại đòi hỏi người lao động phải có sự tổng hợp rất nhiều kỹ năng cần thiết khác. Để khắc phục những nhược điểm trên, người ta khuyến khích tổng hợp hoá những kỹ năng cho người lao động.
Tổng hợp hoá đó xảy ra khi một người, bộ phận, phân hệ…thực hiện công việc nhiều nhiệm vụ, nhiều chức năng mang tính tương đối.
2.2. Bộ phận và các mô hình tổ chức bộ phận
Trong tổ chức, sự chuyên môn hoá theo chiều ngang làm xuất hiện những bộ phận, phân hệ, vị trí công tác mang tính tương đối và thực hiện những hoạt động nhất định. Sự hình thành các bộ phận phân hệ của tổ chức được thực hiện theo nhiều tiêu chí khác nhau sẽ xuất hiện các mô hình, các kiểu tổ chức khác nhau. Trong xã hội hiện đại ngày nay đã xuất hiện nhiều mô hình cơ cấu tổ chức mới, đó là sự pha trộn, kết hợp giữa các mô hình cổ điển và xu thế phát triển của từng chủ thể.
Một số mô hình cơ cấu tổ chức điển hình:
(1) Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến
Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến là cơ cấu tổ chức được xây dựng theo đường thẳng, đơn giản, dễ hiểu, chỉ có một chủ thể cấp cao nhất và một số cấp dưới chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc của toàn đơn vị.
Đặc điểm:
- Cấp trên trực tiếp ra quyết định cho cấp dưới mà không thông qua cấp trung gian
- Hoạt động của tổ chức được lãnh đạo, điều hành theo chiều dọc
- Cá nhân ở một cấp nhất định độc lập với các cá nhân cùng cấp và chỉ chịu trách nhiệm với người điều hành trực tiếp

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

hao_89

New Member
Re: [Free] Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long

add ơi cho em xin bài Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long với ạ! Em Thank add nhiều
 

hao_89

New Member
Re: [Free] Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long add ơi cho em xin bài Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi

[email protected]
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Thực trạng công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động tại công ty cơ khí Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng rối loạn cơ xương khớp của điều dưỡng, kỹ thuật viên tại bệnh viện đại học y hà nội Y dược 0
C Thực trạng thực hiện đấu thầu trong xây dựng công trình cơ bản ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích thực trạng và các giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả của KTĐN ở nước ta trong giai đoạn Luận văn Kinh tế 0
W Đánh giá thực trạng triển khai BHYT HS - SV tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và những giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của xã Phú Sơn Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng công tác kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty cơ khí sử chữa công trình cầ Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của bảo hiểm xã hội Việt Nam Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top