Girl_Lonely

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Việt Nam đã và đang bƣớc vào hội nhập kinh tế thế giới nói chung và khoa
học và công nghệ (KH&CN) thế giới nói riêng. Song song với quá trình phát
triển đất nƣớc cũng nhƣ sự phát triển về KH&CN, lực lƣợng cán bộ KH&CN đã
trƣởng thành lớn mạnh hơn cả về số lƣợng và chất lƣợng, dần thích nghi với các
cơ chế mới, có khả năng làm việc trong môi trƣờng công nghệ tiên tiến và cạnh
tranh gay gắt. Tuy nhiên, đứng trƣớc bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế
quốc tế ngày càng nhanh và mạnh mẽ hiện nay thì nền KH&CN nƣớc ta còn
khoảng cách khá xa so với các nƣớc phát triển, chƣa tạo ra đƣợc những năng lực
KH&CN thực sự cần thiết là nền tảng và động lực cho quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc (CNH-HĐH).
Trong những năm gần đây, KH&CN đã trở thành nhân tố có tác động
quyết định đối với sự tăng trƣởng và phát triển của kinh tế - xã hội. Để tiếp thu
những thành tựu KH&CN của các nƣớc phát triển thì các khái niệm chuyển giao
công nghệ (CGCN), thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu (KQNC) đã đƣợc nhiều
nhà nghiên cứu biết đến và đặc biệt quan tâm. Hơn nữa, thƣơng mại hóa KQNC
góp phần tích cực thúc đẩy phát triển thị trƣờng KH&CN và đẩy nhanh ứng
dụng KQNC vào cuộc sống. Trong khi đó, CGCN là đƣa kiến thức kỹ thuật ra
khỏi ranh giới nơi sản sinh ra nó - trƣờng Đại học (ĐH) hay Viện Nghiên cứu
(NC) đến nơi có nhu cầu tiếp nhận công nghệ - Doanh nghiệp (DN) và nó có ý
nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam khi chúng ta đang
từng bƣớc CNH - HĐH đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, hoạt
động CGCN và thƣơng mại hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN mới chỉ diễn ra ở
quy mô nhỏ, chƣa đi sâu, rộng và phổ biến ở từng ngành nghề, lĩnh vực trong
phạm vi cả nƣớc. Đặc biệt, CGCN giữa trƣờng ĐH hay tổ chức KH&CN và DN
là động lực thúc đẩy việc thƣơng mại hóa các sản phẩm nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ. Hoạt động này thƣờng diễn ra theo 03 cách: Một là, bán
quyền sử dụng sáng chế; Hai là, thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học
theo đặt hàng; Ba là, thành lập các DN trong trƣờng ĐH.
Hơn nữa, công nghệ còn đƣợc coi là công cụ nhằm tăng sức cạnh tranh và
chất lƣợng mọi loại sản phẩm, hàng hóa; trong đó, các Trƣờng ĐH chính là nơi
chủ yếu tạo ra công nghệ và tài sản trí tuệ. Tuy nhiên, vấn đề liên kết, hợp tác và
CGCN để thƣơng mại hóa KQNC vẫn còn ở mức thấp. Từ phía trƣờng ĐH, nhu
cầu và khả năng liên kết và hợp tác với DN của các trƣờng ĐH chƣa cao do
thiếu động lực và thiếu cơ chế gắn kết, sản phẩm KH&CN còn ít, kém chất
lƣợng và thậm chí gần nhƣ vẫn còn đang ở dạng phôi thai, năng lực và trang
thiết bị còn hạn chế, thời gian nghiên cứu dài trong khi nhu cầu của DN cần sớm
có công nghệ,…Trong khi đó, DN Việt Nam phần lớn là DN vừa và nhỏ, có quy
trình sản xuất đơn giản, nguồn tài chính hạn chế, khó có điều kiện liên kết…
Ngoài ra, liên quan đến vấn đề bảo mật kinh doanh, nhiều DN vẫn chƣa thật sự
tin tƣởng vào các trƣờng ĐH. Bên cạnh đó, nhận thức và bảo hộ quyền sở hữu
trí tuệ (SHTT) còn hạn chế nên đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thƣơng mại
hóa KQNC từ trƣờng ĐH vào DN.
Trong những năm vừa qua, thƣơng mại hóa KQNC khoa học và phát triển
công nghệ đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm từ Đảng, Nhà nƣớc và cả các DN.
Thực tế cho thấy rằng, việc thƣơng mại hóa KQNC đã đạt đƣợc những thành
công nhất định trong từng trƣờng hợp, lĩnh vực hoạt động và nghiên cứu cụ thể.
Song nhìn chung, thƣơng mại hóa KQNC và chuyển giao công nghệ, phát triển
công nghệ vào sản xuất, đời sống ở nƣớc ta còn rất khó khăn.
Với những yêu cầu đặt ra và mong muốn hoạt động thƣơng mại hóa
KQNC từ trƣờng ĐH vào DN ngày càng phát triển, tạo ra đƣợc nhiều DN kinh
doanh công nghệ mới, nhiều công trình nghiên cứu mang tính thực tiễn và
chuyển giao thành công cho DN, vì thế cần có những chính sách thích hợp,
đặc biệt chính sách đổi mới để thúc đẩy hoạt động CGCN và thƣơng mại hóa
KQNC cho DN. Đặc biệt, để khoa học và công nghệ ngày càng gắn kết với hoạt
động sản xuất, kinh doanh và khẳng định đƣợc vai trò trong sự nghiệp xây dựng


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Phương hướng tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát tr Kiến trúc, xây dựng 0
U Phương hướng và giải pháp đổi mới cơ chế, chính sách đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vi Kiến trúc, xây dựng 0
B Đổi mới điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước trong tiến trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
Z Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập Asean Luận văn Kinh tế 0
S Những giải pháp về chính sách đối với người lao động trong quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh ng Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu cơ chế chính sách, định hướng đổi mới công nghệ để giảm thiểu khí nhà kính hướng tới nền Luận văn Sư phạm 0
T Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà Nội Luận văn Kinh tế 2
H Đổi mới chính sách và hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việ Luận văn Kinh tế 0
L Chính sách thúc đẩy đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất gốm nhằm xây dựng cụm công ngh Kinh tế quốc tế 0
E Chính sách thúc đẩy đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất thủy hải sản tại Quảng Ninh ( Kinh tế quốc tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top