Beornheard

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

trang
PHẨN MỞ ĐẦU
1. LÝDO CHỌN ĐỀTÀI. . . 3
2. ĐỐI TƯỢNG VÀMỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. . 4
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . . 4
4. KẾT CẤU CỦA ĐỀTÀI . . . 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở
VIỆT NAM . . . . 5
1.1. TỔNG QUAN VỀNỢ NƯỚC NGOÀI . . 5
1.1.1. Định nghĩa về nợ nước ngoài. . . 5
1.1.2. Phân loại nợ nước ngoài . . . 6
1.1.3. Phân loại các nước theo mức độ nợ nước ngoài . . 7
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá nợ nước ngoài . . 8
1.1.5. Vai trò của nợ nước ngoài . . . 9
1.2. KHỦNG HOẢNG NỢ VÀ VIỆC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI . 10
1.2.1. Định nghĩavề khủng hoảng nợ . . . 10
1.2.2. Việc quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam. . 11
1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝNỢNƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐNƯỚC
TRÊN THẾGIỚI VÀBÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM . 14
1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ nước ngoài . . 14
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho việc Việt Nam trong việc vay và quản lý nợ
quốc tế . . . . 16
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. . . 18
CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG VỀVIỆC QUẢN LÝNỢNƯỚC NGOÀI Ở
VIỆT NAM . . . . 19
2.1. TÌNH HÌNH VAYNỢ VAY NƯỚC NGOÀICỦA VIỆT NAM . 19
2.1.1. Các cách vay nợ chủ yếu của Việt Nam . . 19
2.1.2. Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam . . 23
2.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM . 26
2.2.1. Cơ chế quản lý nợ . . . 26
2.2.2. Đánh giá về tình hình nợ nước ngoài tại Việt Nam . . 27
2.2.3. Hiệu quả sử dụng nợ vay . . . 29
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM . 31
2.3.1. Những thành tựu nổi bật của công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam. 31
2.3.2. Một số tồn tại trong quản lý nợ nước ngoài . . 32
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại . . . 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. . . 37
CHƯƠNG3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT VÀ
QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM. . 38
3.1. CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NỢ VAY NƯỚC
NGOÀI . . . . 38
3.1.1. Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững . . 38
3.1.2. Gia tăng dự trữ ngoại hối . . . 38
3.1.3. Gia tăng dự trữ ngoại hối . . . 39
3.2. CÁC GIẢI PHÁP LÀM GIẢM CHI PHÍ VAY NỢ . . 40
3.2.1. Chính sách tỷ giá hối đoái . . . 40
3.2.2. Ổn định lạm phát . . . 40
3.2.3. Thay đổi hình ảnh Việt Nam trên thị trường thế giới . . 41
3.3. CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG VỐN VAY HIỆU QUẢ . . 43
3.3.1. Kiểm soát nợ nước ngoài . . . 43
3.3.2. Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngoài có hiệu quả . 44
3.4. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NỢ VAY NƯỚC NGOÀI . 45
3.5. CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ . . . 46
3.5.1. Ổn định môi trường thể chế . . . 46
3.5.2. Cải thiện môi trường đầu tư . . . 46
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3. . . 47
KẾT LUẬN . . . . 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . 49
PHỤ LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm qua nước ta liên tục đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đó
không chỉ dựa vào yếu tố nội sinh, mà còn có sự tác động của yếu tố bên ngoài. Để đạt
được tốc độ tăng trưởng cao trong điều kiện tiết kiệm trong nước còn hạn chế, các
nước đang phát triển thường thu hút các nguồn vốn nước ngoài bằng nhiều cách khác
nhau, trong đó vay nợ là một cách phổ biến. Vay nợ nước ngoài bao gồm vay
nợ dưới hình thức vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có tính chất ưu đãi và
vay thương mại theo các điều kiện thị trường. Chính nguồn vốn bổ sung từ bên
ngoài đã giúp nhiều quốc gia khắc phục tình trạng chậm phát triển và chuyển sang
phát triển bền vững.
Nợ nước ngoài phải được sử dụng một cách có hiệu quả để đáp ứng các nhu cầu
đầu tư, đồng thời phải thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng, nhằm tạo nguồn vốn trả nợ,
đảm bảo phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, cũng có không ít quốc gia không
những không cải thiện được một cách đáng kể tình hình kinh tế mà còn lâm vào tình
trạng nợ nần, khủng hoảng nợ và kinh tế suy thoái. Nguyên nhân của những thất bại
trong việc vay nợ nước ngoài cũng có rất nhiều, trong đó phải kể đến buông lỏng quản
lý nợ nước ngoài. Chính vì vậy chính sách quản lý nợ nước ngoài là một bộ phận thiết
yếu trong chính sách tài chính quốc gia.
Vấn đề quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu từ năm 1993 khi
nước ta chính thức thiết lập lại quan hệ hợp tác đa phương với các tổ chức tín dụng lớn
trên thế giới như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) và Ngân
hàng Phát triển Châu Á (ADB). Song, cũng từ đó các cam kết hỗ trợ vốn ODA của các
nước công nghiệp phát triển và các tổ chức tín dụng quốc tế cho nước ta ngày càng
tăng dần về số lượng vay, số khoản vay, tính đa dạng của hình thức vay và trả nợ,
vì thế việc theo dõi và quản lý nợ nước ngoài cũng trở nên ngày càng bức thiết.
Tính cấp thiết của việc đổi mới quản lý nợ nước ngoài cũng xuất phát từ việc tăng
cường hội nhập của nền kinh tế Việt Nam và quá trình toàn cầu hoá. Năm 2006, nước
ta chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đánh dấu một cột mốc
quan trọng vào quá trình hội nhập quốc tế sâu, rộng của nước ta. Tăng cường hội nhập
với nền kinh tế thị trường toàn cầu, đặc biệt là các cam kết mở cửa dịch vụ tài chính
của Chính phủ, sẽ đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam khả năng tiếp cận với các
nguồn tín dụng quốc tế.
Đối với hệ thống quản lý nợ nước ngoài, điều này cũng có ý nghĩa việc ứng dụng
các phương pháp, kỹ thuật và kỹ năng phân tích nợ trong nền kinh tế thị trường để cập
nhật, giám sát và kiểm tra được việc vay và trả nợ nước ngoài trở nên hết sức bức
thiết. Đặc biệt do kinh nghiệm và thực tiễn quản lý nợ nước ngoài trong nền kinh tế thị
trường của nước ta chưa có nhiều và hệ thống quản lý nợ nước ngoài còn đang trong
quá trình hoàn thiện, nên nhu cầu nghiên cứu và xây dựng năng lực về mặt này càng
lớn.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và các
chuyên gia kinh tế, năm nay thế giới sẽ phải gánh lấy những hậu quả to lớn do tác
động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây ra. Việt Nam là một thành phần trong

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Trung4693

New Member
Re: [Free] Nợ nước ngoài ở Việt Nam -Thực trạng và giải pháp

Cho mình xin link download bài này với. Mình Thank nhiều
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top