quyenthiendac

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Lý luận chung về công tác quản lý thu, chi ngân sách. 4
1.1 Những quy định chung về ngân sách nhà nước 4
1.1.1 Khái niệm về Ngân sách Nhà nước. 4
1.1.2 Vai trò, chức năng của Ngân sách Nhà nước. 4
1.1.2.1 Vai trò của ngân sách nhà nước. 4
1.1.2.2 Chức năng của Ngân sách Nhà nước. 5
1.1.3 Nguyên tắc của Ngân sách Nhà nước. 6
1.1.4 Nội dung của Ngân sách Nhà nước. 7
1.1.5 Hệ thống ngân sách nhà nước 9
1.1.6 Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước 11
1.1.6.1 Khái niệm 11
1.1.6.2 Nội dung của mục lục NSNN 12
1.1.7 Phân cấp ngân sách Nhà nước 13
1.1.7.1 Nguyên tắc phân cấp ngân sách 13
1.1.7.2 Nội dung của phân cấp ngân sách 13
1.2 Hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách cấp huyện 14
1.2.1 Sự tồn tại khách quan của ngân sách cấp huyện 14
1.2.2 Vai trò của Ngân sách huyện 15
1.2.3 Nhiệm vụ của ngân sách huyện 17
1.2.3.1 Về chi ngân sách 17
1.2.3.2 Về thu ngân sách 19
1.2.4 Nội dung quản lý Ngân sách Huyện. 21
1.2.4.1 Lập đự toán Ngân sách huyện 21
1.2.4.2 Chấp hành Ngân sách huyện 23
1.2.4.3 Quyết toán Ngân sách 25
1.2.5 Hoàn thiện công tác Quản lý Ngân sách cấp huyện 27
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu chi ngân sách cấp huyện 27
1.3.1 Nhân tố chủ quan 27
1.3.2.Nhân tố khách quan 28
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện 29
Than Uyên tỉnh Lai Châu. 29
2.1 Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tổ chức bộ máy quản lý ngân sách huyện Than Uyên 29
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện Than Uyên 29
2.1.2 Khái quát tổ chức bộ máy Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Than Uyên 31
2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân sách huyện Than Uyên 33
2.2.1 Lập dự toán chi ngân sách huyện 33
2.2.2 Chấp hành dự toán ngân sách huyện 36
2.3 Đánh giá về công tác quản lý thu, chi ngân sách cấp huyện 49
2.3.1 Thành tựu 49
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 50
2.3.2.1. Hạn chế 50
2.3.2.2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên 52
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách huyện Than Uyên. 55
3.1 Phương hướng hoàn thiện công tác thu chi ngân sách huyện Than Uyên. 55
3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu, chi 55
3.2.1 Khuyến khích phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn 55
3.2.2 Giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ 56
3.2.3 Tăng cường quản lý sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền 59
3.2.4.Tăng cường quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 59
3.2.5 Ứng dụng khoa học công nghệ thông tin và quản lý ngân sách 60
3.3.Một số kiến nghị 60
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước, Quốc hội và Chính Phủ 60
3.3.2 Kiến nghị với các cơ quan tài chính cấp trên 61
KẾT LUẬN 62

MỞ ĐẦU

Sau hai mươi năm thực hiện cơ chế chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta, kể từ đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986. Mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội đã được cải thiện vượt bậc, tạo cho Việt Nam một bộ mặt với những thay đổi to lớn về diện mạo kinh tế mới trong mắt bạn bè quốc tế.
Cùng với sự thay đổi về cơ chế chính sách như vậy, nền kinh tế nước nhà đã liên tục tăng trưởng qua các năm một cách ổn định và bền vững, tạo nguồn lực tài chính để thúc đẩy sự phát triển lâu dài. Từ những thành tựu đã đạt được Nhà nước ta đã không ngừng cải cách, đổi mới hệ thống Ngân sách Nhà nước cho phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã đề ra, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ vững an ninh tài chính quốc gia, thúc đẩy hội nhập kinh tế, quốc tế.
Song song với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội. Ngân sách Nhà nước là một trong những công cụ quan trọng với tính chất là nội lực cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Sự tồn tại và phát triển của một Nhà nước luôn luôn cần thiết phải có nguồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động chi tiêu thường xuyên của những tổ chức, cơ quan đơn vị thuộc bộ máy quản lý Nhà nước. Để đáp ứng nguồn kinh phí để đảm bảo cho các hoạt động như; Các cơ quan quản lý Nhà nước, quân đội, cảnh sát, sự ngiệp văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, đầu tư phát triển kinh tế đất nước thì Nhà nước phải tạo ra các nguồn thu để bảo đảm, đó là nguồn thu từ các loại thuế và các nguồn khác. Tất cả quá trình thu nộp và sử dụng nguồn kinh phí đó của Nhà nước đều phải được phản ánh qua Ngân sách Nhà nước.
Ngân sách huyện với tư cách là một bộ phận hữu cơ của Ngân sách Nhà nước cùng ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại phát triển của hệ thống ngân sách Nhà nước. Nó có chức năng trung gian giữa cấp ngân sách Trung ương, ngân sách cấp Tỉnh, thành phố và ngân sách cấp xã phường, thị trấn. Quản lý và phân phối lại nguồn tài chính của địa phương nhận từ ngân sách cấp trên hay từ nguồn thu được điều tiết theo quy định phát sinh trên địa bàn cho hoạt động của bộ máy quản lý cấp huyện và bổ sung cân đối cho hoạt động của cấp xã, phường, thị trấn.
Ngân sách Nhà nước ta đã ra đời từ lâu, tuy nhiên nó chỉ được thể chế thành Luật năm 1996 và có hiệu lực thi hành từ năm 1997. Trong quá trình thực hiện đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, luật ngân sách Nhà nước đã được hoàn thiện. Tại kỳ họp thứ 2 khoá XI của Quốc hội nước ta, Luật ngân sách Nhà nước đã được sửa đổi nhằm để quản lý thống nhất nền Tài chính Quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tải sản của Nhà nước, tăng tích luỹ nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
Sau một thời gian nghiên cứu thực tập, thu thập các thông tin, kiến thức thực tế để bổ sung cho kiến thức đã học tại nhà trường, em đã nhận thấy rằng trước những đòi hỏi bức xúc về quản lý điều hành ngân sách Nhà nước nói chung và quản lý điều hành ngân sách cấp quận, huyện nói riêng, em xin mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề thực tập với nội dung “Hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu”
Qua thực tiễn tại đơn vị phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Than Uyên, em đã nhận thấy rõ được kiến thức về công tác quản lý điều hành Ngân sách Nhà nước nói chung và ngân sách cấp huyện nói riêng. Em mong rằng một số ý kiến đề xuất của cá nhân em sẽ đóng góp phần nào nhỏ bé vào công tác quản lý điều hành ngân sách tại địa phương và luật Ngân sách Nhà nước.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

kiemtoan48c

New Member
Re: [Free] Hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu

Thanks thanks ^^
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện Chiến lược Marketing cà phê rang xay của Công ty Cổ phần tập đoàn Trung Nguyên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top