p0o_p0o

New Member
Download miễn phí Bài giảng Kỹ thuật siêu cao tần

Chương 1: GIỚI THIỆU
1. Khái niệm, quy ước các dải tần sốsóng điện từ
2. Mô hình thông sốtập trung và thông sốphân bố.
3. Lịch sửvà ứng dụng
Chương 2: LÝ THUYẾT ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN SÓNG.
2.1 Mô hình mạch các phần tửtập trung cho đường dây truyền sóng
2.2 Phân tích trường trên đường dây
2.3 Đường truyền không tổn hao có tải kết cuối
2.4 Giản đồSmith
2.5 Bộbiến đổi ¼ bước sóng
2.6 Nguồn và tải không phối hợp trởkháng
2.7 Đường truyền tổn hao
Bài tập chương
Chương 3: MẠNG SIÊU CAO TẦN
3.1 Trởkháng, điện áp và dòng tương đương
3.2 Ma trận trởkháng và ma trận dẫn nạp
3.3 Ma trận tán xạ
3.4 Ma trận truyền (ABCD)
3.5 Đồthịdòng tín hiệu
Bài tập chương
Chương 4: PHỐI HỢP TRỞKHÁNG VÀ ĐIỀU CHỈNH
4.1 Giới thiệu
4.2 Phối hợp trởkháng dùng các phần tửtập trung (mạng L)
4.3 Phối hợp trởkháng dùng dây chêm
4.4 Bộghép ¼ bước sóng
4.5 Lý thuyết phản xạnhỏ
4.6 Bộphối hợp trởkháng đa đoạn dạng nhịthức
4.7 Bộghép dải rộng và tiêu chuẩn Bode – Fano
Bài tập chương
Chương 5: CHIA CÔNG SUẤT VÀ GHÉP ĐỊNH HƯỚNG
5.1 Giới thiệu
5.2 Các đặc trưng cơbản
5.3 Bộchia công suất hình T
5.4 Bộchia công suất Wilkinson
5.5 Ghép định hướng ống dẫn sóng
5.6 Các bộlai (ghép hỗn tạp)
Bài tập chương
Chương 6: CÁC BỘLỌC SIÊU CAO TẦN
6.1 Giới thiệu
6.2 Các cấu trúc tuần hoàn
6.3 Thiết kếbộlọc dùng phương pháp thông số ảnh
6.4 Thiết kếbộlọc dùng phương pháp tổn hao chèn
6.5 Thiết kếbộlọc SCT
6.6 Một sốloại bộlọc thường gặp
Bài tập chương
2
Chương 1: GIỚI THIỆU
1. Khái niệm:
Khái niệm siêu cao tần được hiểu tùy theo trường phái hay quốc gia, có thể từ
30 MHz – 300 GHz (1) hay 300MHz – 300 GHz (2),, hay 1 GHz – 300 GHz (3)
Các dải tần số
AM phát thanh 535 – 1605 kHz L – band 1 – 2 GHz
Vô tuyến sóng ngắn 3 – 30 MHz S – band 2 – 4 GHz
Phát thanh FM 88 – 108 MHz C - band 4 – 8 GHz
VHF – TV (2 – 4) 54 – 72 MHz X – band 8 – 12 GHz
VHF – TV (5– 6) 76 – 88 MHz Ku – band 12 – 18 GHz
UHF – TV (7 - 13) 174 - 216 MHz K – band 18 - 26 GHz
UHF – TV (14 - 83) 470 - 894 MHz Ka – band 26 - 40 GHz
Lò vi ba 2.45 GHz U – band 40 – 60 GHz
* Vì tần số cao ở dải microwaves nên lý thuyết mạch cơ sở không còn hiệu lực,
do pha của áp dòng thay đổi đáng kể trong các phần tử (các phần tử phân bố).
* Thông số tập trung: là các đại lượng đặc tính điện xuất hiện hay tồn tại ở
một vị trí xác định nào đó của mạch điện. Thông số tập trung được biểu diễn bởi một
phần tử điện tương ứng (phần tử tập trung – Lumped circuit element), có thể xác định
hay đo đạc trực tiếp (chẳng hạn R, C, L, nguồn áp, nguồn dòng).
* Thông số phân bố: (distributed element) của mạch điện là các đại lượng đặc
tính điện không tồn tại ở duy nhất một vị trí cố định trong mạch điện mà được rải đều
trên chiều dài của mạch. Thông số phân bố thường được dùng trong lĩnh vực SCT,
trong các hệ thống truyền sóng (đường dây truyền sóng, ống dẫn sóng, không gian tự
do…) Thông số phân bố không xác định bằng cách đo đạc trực tiếp.
* Trong lĩnh vực SCT, khi λ so sánh được với kích thước của mạch thì phải xét
cấu trúc của mạch như một hệ phân bố. Đồng thời khi xét hệ phân bố, nếu chỉ xét một
phần mạch điện có kích thước << λ thì có thể thay tương đương phần mạch điện này
bằng một mạch điện có thông số tập trung để đơn giản hóa bài toán.
2. Lịch sử và ứng dụng:
- Lĩnh vực SCT được coi như một chuyên ngành cơ sở, có nền móng được phát
triển trên 100 năm và đặc biệt phát triển mạnh do các ứng dụng trong radar.
- Sự phát triển của kỹ thuật SCT gắn liền với những thành tựu trong lĩnh vực
các linh kiện high – frequency – solid – state devices, các mạch tích hợp SCT và các
vi hệ hiện đại.
- Maxwell (1873) trường điện từ → Heaviside (1885 – 1887) lý thuyết ống dẫn
sóng → Heinrich Hertz (1887 – 1891) thí nghiệm ống dẫn sóng → Radiation
Laboratory ở Massachusetts Intitute of Tech. (MIT)
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top