Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 6
I. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN HOÁ CÁC KHOẢN NỢ THẾ CHẤP BÁT ĐỘNG SẢN 6
1. Chứng khoán hoá các khoản nợ 6
1.1. Khái niệm 6
1.2. Mục đích 6
1.3. Phân loại 7
2. Các khoản vay thế chấp bất động sản 7
3. Quá trình chứng khoán hoá các khoản nợ thế chấp bất động sản của ngân hàng 8
II. CHỨNG KHOÁN HOÁ CÁC KHOẢN NỢ THẾ CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THẾ GIỚI 9
1. Thành công 9
1.1. Hàn Quốc 10
1.2. Hồng Kông 11
1.5. Lợi ích của chứng khoán hoá 12
2. Thất bại 13
2.1. Tình hình khủng hoảng tại Mỹ và một số ảnh hưởng toàn cầu 13
2.2. Nguyên nhân 17
3. Bài học cho Việt Nam 18
III. CHỨNG KHOÁN HOÁ CÁC KHOẢN NỢ THẾ CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined.
1. Tiềm năng chứng khoán hoá các khoản nợ thế chấp bất động sản ở Việt Nam 19
2. Tình hình hiện nay 20
2.1 Chính việc chưa chứng khoán hóa bất động sản đã giúp thị trường tài chính Việt Nam “tai qua nạn khỏi” trước những chấn động từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 20
2.2. Việt Nam có cần chứng khoán hóa các khoản nợ thế chấp bất động sản không? 22
VI. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 24
1. Đề xuất tầm vĩ mô 24
2. Đề xuất tầm vi mô 25
2.1. Đối với các ngân hàng thương mại 25
2.2. Đối với các nhà đầu tư 25
TỔNG KẾT 277
TÀI LIỆU THAM KHẢO 288

MỞ ĐẦU
 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã hình thành và đi vào hoạt động từ những năm 2000 nhưng chất lượng hoạt động còn kém, lượng giao dịch còn ít. Thị trường chứng khoán chỉ thực sự sôi động vào những năm 2006 – 2007. Có thể nói đây là giai đoạn mà người người, nhà nhà đều nói về chứng khoán: các cổ phiếu tăng giá với tốc độ chóng mặt, lượng giao dịch lớn, VN-Index đạt đỉnh cao nhất tại hơn 1100 điểm, hàng loạt các công ty chứng khoán được thành lập, trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (nay là sở giao dịch chứng khoán Hà Nội) cũng được thành lập giai đoạn này. Tuy nhiên, sau đợt phát triển quá nóng đó, thị trường có sự đi xuống gần như thẳng đứng, liên tục tạo lập các đáy mới, VN-Index đạt thấp nhất khoảng dưới 250 điểm. Gần đây VN-Index lại có xu hướng đi lên, liệu đây có phải là một sự hồi phục trở lại mang tính bền vững?
Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng vừa trải qua một đợt khủng hoảng lớn, khan hiếm VND, các cuộc chạy đua lãi xuất đẩy lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay lên cao chưa từng có. Sau đó, với sự cố gắng của ngân hàng trung ương cũng như ngân hàng thương mại, lãi suất đã hạ và có vẻ bình ổn trở lại nhưng cho tới gần đây, dường như một đợt tăng lãi suất mới lại bắt đầu. Thêm vào đó, các ngân hàng vẫn còn các khoản nợ đọng, đặc biệt là dư nợ cho vay bất động sản với tỷ lệ cao? Đâu là giải pháp thích hợp cho vấn đề này?
Giải pháp đó liệu có phải là chứng khoán hóa các khoản nợ, đặc biệt là chứng khoán hoá các khoản nợ thế chấp bất động sản, một kỹ thuật đã được áp dụng từ khá lâu tại những nền kinh tế trên thế giới nhưng vẫn còn xa lạ ở Việt Nam?
Với tất cả những suy nghĩ đó, em đã chọn đề tài tiểu luận: “Tiềm năng chứng khoán hoá các khoản nợ thế chấp bất động sản ở Việt Nam”.
Do thời gian có hạn cũng như những hạn chế trong tầm hiểu biết, tiểu luận này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong thầy góp ý để em có thể rút kinh nghiệm. Em xin chân thành cảm ơn!
 PHẠM VI ĐỀ TÀI
Nghiên cứu hoạt động chứng khoán hoá các khoản nợ thế chấp bất động sản của một số nước trên thế giới từ những năm 90 đến nay. Bên cạnh đó nghiên cứu thực trạng chứng khoán hoá ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.
 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu và phương pháp thông kê.
 MỤC ĐÍCH
 Trình bày một số tìm hiểu sơ lược về kỹ thuật chứng khoán hoá.
 Nghiên cứu hoạt động này ở một số nước trên thế giới, rút ra một số bài học cho Việt Nam.
 Nghiên cứu thực trạng Việt Nam và khả năng áp dụng kỹ thuật này tại Việt Nam để phát triển kinh tế.
 Trình bày một số đề xuất.
 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Tiểu luận này nhằm mục đích trả lời các câu hỏi sau:
 Thế nào là chứng khoán hoá?
 Thế nào là chứng khoán hoá các khoản nợ thế chấp bất động sản?
 Việc áp dụng chứng khoán hoá trên thế giới có những thành công và thất bại như thế nào?
 Nguyên nhân ra sao?
 Những bài học nào được rút ra?
 Tiềm năng của Việt Nam như thế nào?
 Việc áp dụng chứng khoán hoá các khoản nợ thế chấp bất động sản ở Việt Nam có thích hợp trong tình hình hiện nay không?
 KẾT CẤU TIỂU LUẬN
I. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN HOÁ CÁC KHOẢN NỢ THẾ CHẤP BÁT ĐỘNG SẢN
II. CHỨNG KHOÁN HOÁ CÁC KHOẢN NỢ THẾ CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THẾ GIỚI
III. CHỨNG KHOÁN HOÁ CÁC KHOẢN NỢ THẾ CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THẾ GIỚI
VI. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

giangle04

New Member
Re: Tiểu luận Tiềm năng chứng khoán hóa các khoản nợ thế chấp bất động sản ở Việt Nam

Cho mình xin bài này với nhé. Thank nhiều

[ Post bai thong qua Mobile ]
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top