anna_le

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Danh mục các chữ viết tắt 1
LỜI NÓI ĐẦU 6
Chương I. Cơ sở pháp lý trong Quản trị doanh nghiệp 7
I. Quyền tự do kinh doanh trong thành lập và quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 7
II. Sự phát triển của Pháp luật về doanh nghiệp và quản trị nội bộ từ Luật Doanh nghiệp 1999 đến Luật Doanh nghiệp 2005 9
1. Sự phát triển của pháp luật về doanh nghiệp: 9
1.1. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được đặt vào một khung pháp lý chung: 10
1.2. Quy định về đăng ký kinh doanh. 10
1.3. Quy định về các loại hình Công ty 11
1.4. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp: 15
2. Sự phát triển của pháp luật về quản trị nội bộ 15
2.1. Các quy định về quản trị nội bộ trong điều lệ công ty. 15
2.2. Hoàn thiện quản trị doanh nghiệp 16
III. Đặc điểm riêng của Công ty cổ phần 16

IV. Khái quát về Thị trường chứng khoán và Công ty chứng khoán: 21
1. Thị trường chứng khoán 21
1.1 Khái niệm Thị trường chứng khoán: 21
1.2 Phân loại Thị trường chứng khoán: 22
1.3 Các chủ thể trên TTCK Việt Nam 23
1.3.1 Tổ chức phát hành chứng khoán 23
1.3.2 Nhà đầu tư chứng khoán: 23
1.3.3 Chủ thể trung gian trên TTCK. 23
2. Công ty chứng khoán 25
2.1 Khái niệm Công ty chứng khoán 25
2.2 Phân loại Công ty chứng khoán: 25
2.3 Đặc điểm của Công ty chứng khoán 26
2.3.1 Các quy chế pháp lý đối với Công ty chứng khoán 26
2.3.2 Đặc điểm về các loại hình nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán 29
2.3.3 Đặc điểm về hoạt động của Công ty chứng khoán: 32
V. Chế độ pháp lý về quản trị nội bộ công ty CP chứng khoán 32
1. Luật Doanh nghiệp 2005 32
2. Luật Chứng khoán 2006 33
3. Văn bản dưới Luật 33
3.1 Nghị định số 139/ 2007/ NĐ-CP 33
3.2 Nghị định số 14/ 2007/ NĐ- CP 33
3.3 Quyết định số 27/ 2007/ QĐ- BTC 33
4. Văn bản riêng của Công ty cổ phần chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương 34
Chương II. Thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý về quản trị nội bộ tại Công ty chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương Error! Bookmark not defined.
I. Tổng quan về Công ty cổ phần Châu Á - Thái Bình Dương: 35
1. Quá trình ra đời và sự phát triển của Công ty 35
2. Cơ cấu tổ chức quản lý 36
2.1 Đại hội đồng cổ đông: 38
2.2 Hội đồng quản trị: 38
2.3 Ban Kiểm soát: 38
2.4 Văn phòng trợ lý HĐQT 38
2.5 Ban Giám đốc 38
2.6 Hội sở chính 38
2.7 Chi nhánh: 39
3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 39
4. Nhân sự tại Công ty Châu Á Thái Bình Dương 40
II. Việc thực thi các quy định của pháp luật và Điều lệ công ty về quản trị nội bộ tại Công ty cổ phần chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương 40
1. Thực tiễn áp dụng pháp luật và Điều lệ trong hoạt động của ĐHĐCĐ 40
1.1 Khái niệm ĐHĐCĐ 40
1.2 Thẩm quyền của ĐHĐCĐ 41
1.3 Họp ĐHĐCĐ 42
2. Mối liên hệ giữa pháp luật và Điều lệ với hoạt động của HĐQT Error! Bookmark not defined.
2.1 Khái niệm HĐQT 43
2.2 Chức năng của HĐQT: 44
2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐQT 44
2.4 Chủ tịch HĐQT 51
2.5 Họp HĐQT 52
3. Liên hệ giữa PL và Điều lệ với hoạt động của Ban Giám đốc Error! Bookmark not defined.
3.1 Ban Giám đốc 53
3.2 Tổng Giám đốc 53
3.3 Vai trò của Giám đốc chuyên môn nghiệp vụ và Trưởng phòng 58
4. Ban kiểm soát 59
4.1 Khái quát về Ban kiểm soát 59
4.2 Thành viên của Ban kiểm soát 59
4.3. Quyền và nghĩa vụ của ban kiểm soát 60

1.2. Quản lý tài chính : 67
1.3. Quản lý hoạt động 68
1.4. Quản lý nhân sự 69
2. Một số kiến nghị đối với Công ty cổ phần chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương 71
2.1 Cơ cấu lại tổ chức các phòng ban theo hướng tăng cường hỗ trợ hệ thống kiểm soát nội bộ 71
2.2 Tăng cường quản lý nhân sự, có chính sách lương thưởng hợp lý và chính sách thu hút nhân tài 71
2.3. Xây dựng văn hóa công ty 72
2.4. Nâng cao vai trò của kiểm toán nội bộ 73
2.5. Nâng cấp hệ thống CNTT và ứng dụng vào việc kiểm soát nội bộ. 74
3. Một số kiến nghị đối với việc ban hành Luật Doanh nghiệp 2005 và Luật Chứng khoán 2006 74
3.1 Luật Doanh nghiệp 2005 74
3.1.1 Hạn chế của Luật Doanh nghiệp trong lĩnh vực quản trị nội bộ 74
3.1.2 Kiến nghị các giải pháp tiếp tục phát huy hiệu lực của Luật Doanh nghiệp 2005 80
3.2 Luật chứng khoán 2006 81
3.2.1 Hạn chế của Luật Chứng khoán trong lĩnh vực quản trị công ty 81
3.2.2 Kiến nghị các giải pháp hoàn thiện Luật Chứng khoán 82
Kết luận 84
Danh mục tài liệu tham khảo 85

Ở nước ta, sau hơn 20 năm song hành với sự nghiệp đổi mới đất nước và hơn 1 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh về mọi mặt kể cả quy mô và chất lượng; đã có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nói chung và quá trình hội nhập với kinh tế thế giới nói riêng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự hội nhập với các nước trên thế giới và trong khu vực, Thị trường chứng khoán bắt đầu phát triển và bùng nổ tại Việt Nam trong hơn 2 năm trở lại đây. Các công ty chứng khoán lần lượt ra đời dẫn đến hoạt động thương mại trong nước có sự thay đổi đáng kể, hoạt động của các công ty chứng khoán đã từng bước được hoàn thiện, đa dạng và phong phú hơn, góp phần tích cực mở rộng vốn đầu tư cho những người tham gia vào thị trường chứng khoán, tạo điều kiện thu hút vốn nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trong nước. Từ những lợi ích kinh tế từ việc phát triển thị trường chứng khoán, việc nghiên cứu và tìm hiểu đối với hoạt động này là rất cần thiết và hữu ích đối với một sinh viên Luật. Vì thế, em đã lựa chọn đề tài " Thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý về Quản trị nội bộ tại công ty cổ phần chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương" với mong muốn qua việc nghiên cứu tìm hiểu hoạt động của công ty - Hội sở chính sẽ giúp em có thêm kiến thức và hiểu rõ hơn hoạt động kinh doanh trên một thị trường đầy năng động và trong một công ty chứng khoán đang phát triển với tốc độ nhanh chóng - một trong mười Công ty chứng khoán lớn nhất Việt Nam.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa Luật - Đại học Kinh tế Quốc dân, những người đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường, đặc biệt là TS. Nguyễn Hợp Toàn và ThS. Vũ Văn Ngọc cùng toàn thể các anh chị trong Công ty cổ phần chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương - Hội sở chính đã hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này.





Chương I.
Cơ sở pháp lý trong quản trị doanh nghiệp

I. Quyền tự do kinh doanh trong thành lập và quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trường
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 xác định: "Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của Pháp luật( Điều 57). Tự do kinh doanh là một trong những nội dung của quyền con người và được Hiếp pháp ghi nhận trở thành một trong những nội dung của quyền công dân. Pháp luật của Nhà nước ta ghi nhận quy định nội dung và bảo đảm thực hiện quyền tự do kinh doanh trên tinh thần tôn vinh và khuyến khích các doanh nhân.
Quyền tự do kinh doanh bao gồm nhiều nội dung: Quyền tự do thành lập và quản trị doanh nghiệp; quyền tự do xác lập và giải quyết các quan hệ hợp đồng; quyền tự do thực hiện các hoạt động kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh. Tự do thành lập và quản trị doanh nghiệp là một nội dung quan trọng trong quyền tự do kinh doanh, đồng thời là một chế định chủ yếu của pháp luật kinh tế Việt Nam và thường được gọi là Pháp luật về doanh nghiệp. Những nội dung khác của quyền tự do kinh doanh được quy định trong pháp luật về đầu tư liên quan đến nhiều văn bản về các lĩnh vực chuyên ngành như thuế, tài chính tín dụng, đất đai.
Quyền tự do kinh doanh trong thành lập và quản trị doanh nghiệp đã được thay đổi đáng kể sau khi Luật Doanh nghiệp 2005 và Luật Đầu tư 2005 được ban hành. Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư đã có những quy định thể hiện rõ ràng quan điểm của Đảng và Nhà nước là mở rộng quyền tự do kinh doanh cho tất cả các đối tượng thuộc mọi thành phần kinh tế.
Nội dung chính của quyền tự do trong thành lập và quản trị doanh nghiệp là quyền của nhà đầu tư được lựa chọn và đăng ký loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh phù hợp với điều kiện và sở thích của nhà đầu tư, quyền của chủ doanh nghiệp quyết định các vấn đề trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là quyền đầu tư kinh doanh và quyền huy động vốn. Mở rộng quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp có nghĩa là hạn chế sự can thiệp hành chính tùy ý của các cơ quan Nhà nước vào hoạt động của doanh nghiệp. Sự mở rộng quyền tự do kinh doanh trong quản trị và thành lập doanh nghiệp được hiểu như sau:
Thứ nhất là hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước. So với Luật Doanh nghiệp Nhà nước 2003 thì Luật Doanh nghiệp 2005 đã đưa ra các quy định hấp dẫn hơn đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Nếu như các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài được quyền tự quyết về công việc kinh doanh của mình thì doanh nghiệp Nhà nước vẫn phải chịu sự ràng buộc hay chi phối bởi sự can thiệp mang tính chất hành chính, chủ quan và thiếu phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước. Với Luật Doanh nghiệp 2005, doanh nghiệp Nhà nước được chủ động trong quyền kinh doanh, việc quản trị sẽ được cải thiện và ít phải phụ thuộc vào Ngân sách Nhà nước. Như vậy, khi doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp 2005 thì sẽ có 3 điểm lợi: Thuận lợi hơn trong giao dịch nhất là với đối tác nước ngoài; không bị phân biệt đối xử trong buôn bán và nâng cao hiệu lực quản trị mở rộng quyền năng và kinh doanh đa ngành.
Thứ hai là sự ra đời về Công ty TNHH 1 thành viên trong Luật Doanh nghiệp 2005. Có thể nói Luật Doanh nghiệp 2005 đã thể hiện rõ chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc mở rộng quyền tự do trong thành lập và quản trị doanh nghiệp khi quy định 4 loại hình doanh nghiệp để các nhà đầu tư lựa chọn. Luật cho phép cá nhân muốn thành lập một doanh nghiệp độc lập được lựa chọn thêm hình thức mới là Công ty TNHH có thành viên là cá nhân( trước đây quyền thành lập này chỉ thuộc về một tổ chức) thay cho loại hình Doanh nghiệp tư nhân như trước. Như vậy, doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ này sẽ chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi phần vốn mà chủ sở hữu đã đăng ký cho hoạt động đăng ký kinh doanh.
Thứ ba là thay đổi được coi là mang tính đột phá của Luật Doanh nghiệp 2005, đó là quyền năng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được mở rộng đáng kể.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

trangtuan

New Member
Re: [Free] Thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý về Quản trị nội bộ tại công ty cổ phần chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương

Mình đang cần tài liệu này, giúp mình download với a
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T pháp luật về đăng ký doanh nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh bình thuận Luận văn Luật 1
D Hoạt động thu thập và đánh giá chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0
D PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC QUỐC TẾ (International Strategy) THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA LOUIS VUITTON Luận văn Kinh tế 0
D Những quy định của luật thương mại Việt Nam năm 2005 về môi giới thương mại thực tiễn áp dụng và những vấn đề đặt ra Luận văn Luật 0
D Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) và Đối xử quốc gia (NT) trong thương mại quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động - thực tiễn áp dụng tại công ty tnhh pizza việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Pháp luật về hợp đồng đại lý thương mại và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần vận tải và thương m Nông Lâm Thủy sản 0
B Chế độ pháp lý về giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá và thực tiễn áp dụng tại Công ty TNHH hỗ trợ kỹ thương Lê và Vũ Luận văn Kinh tế 2
D Lý luận và thực tiễn áp dụng thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở Giao dịch Ngân hàn Luận văn Kinh tế 0
S Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ và thực tiễn áp dụng tại Công ty Du lịch Dịch vụ Quân khu Thủ đô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top