Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
DANH MỤC HÌNH ẢNH

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .2
1.2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .2
1.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3
3.1.Phương pháp luận .3
3.2.Phương pháp cụ thể .4
1.4.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI .6

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1.TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI .7
2.1.1.Khái niệm chung về Du lịch sinh thái .7
2.1.2.Những nguyên tắc của Du lịch sinh thái .7
2.1.2.1.Cơ sở của nguyên tắc Du lịch sinh thái .7
2.1.2.2.Những nguyên tắc Du lịch sinh thái .8
2.1.2.3.Cở sở của phát triển bền vững trong Du lịch sinh thái .9
2.1.3.Các hình thức du lịch sinh thái bền vững .9
2.1.3.1.DLST trong vườn quốc gia, khu bảo tồn .10
2.1.3.2.DLST tại khu bán tự nhiên, bán bảo tồn 10
2.1.3.3.DLST tại khu du lịch nhân tạo 10
2.1.3.4.DLST tại khu Di tích lịch sử, văn hóa truyền thống .10
2.1.4. Một số mô hình Du lịch sinh thái bền vững.11
2.1.4.1.Làng du lịch sinh thái ở Austria.11
2.1.4.2.Du lịch bền vững ở Châu Âu ECOMOST.12
2.1.4.3.Du lịch sinh thái bền vững ở Hoàng Sơn –Trung Quốc.14
2.1.5.Nguyên tắc quy hoạch khu Du lịch sinh thái bền vững .16
1.1.5.1.Nguyên tắc thứ nhất:Yếu tố sinh thái môi trường đặc thù .16
1.1.5.2.Nguyên tắc thứ hai: Yếu tố thẩm mỹ sinh thái .16
1.1.5.3.Nguyên tắc thứ ba: Yếu tố kinh tế .16
1.1.5.4.Nguyên tắc thứ tư: Yếu tố xã hội .16

2.2.SƠ BỘ DU LỊCH SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.17
2.2.1.Tình hình Du lịch sinh thái hiện nay trên thế giới và Việt Nam .17
2.2.1.1.Thế giới .17
2.2.1.2.Việt Nam .18
2.2.2.Định hướng du lịch sinh thái tại Đồng Nai .20
2.2.2.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên-xã hội, điều kiện khí hậu,
tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng và tài nguyên nước .20
2.2.2.2. Điều kiện du lịch hiện tại
và các tuyến du lịch chính . 22
• Tuyến 1: Biên Hòa - Sông Đồng Nai .22
• Tuyến 2: Thống Nhất - Vĩnh Cửu .25
• Tuyến 3: Tân Phú – Định Quán .28
• Tuyến 4: Long Khánh - Xuân Lộc .31
• Tuyến 5: Long Thành - Nhơn Trạch 33
2.2.3.Tình hỉnh hoạt động du lịch trong vài năm qua .39
2.2.4. Tồn tại và các nguyên nhân gây hạn chế về Du lịch .40
2.2.5.Sơ lược định hướng phát triển Du lịch sinh thái tại Đồng Nai
đến năm 2010 40

2.3. MÔ TẢ CHUNG VỀ SUỐI TRE .42
2.3.1.Đôi nét về Thị xã Long Khánh .42
2.3.2.Sơ lược về xã Suối Tre .43
2.3.3.Lịch sử hình thành và phát triển của TTVHST 44
2.2.4.Tình hình Kinh tế xã hội .46
2.3.5.Chức năng và nhiệm vụ .47
2.3.6. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự .48

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TTVHST

3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TRUNG TÂM VĂN HÓA SUỐI TRE 50
3.1.1. Tài nguyên tự nhiên . .50
3.1.1.1. Cây xanh 50
3.1.1.2. Hồ Suối Tre 55
3.1.1.3. Môi trường ở Suối Tre 57
3.1.2. Tài nguyên nhân văn 61
3.1.2.1. Thư viện .61
3.1.2.2. Nhà hội trường đa năng .62
3.1.2.3. Hoạt động nhà truyền thống .63
3.1.2.4. Đền liệt sĩ và bia tưởng niệm .65
3.1.2.5. Hoạt động truyền thanh .66
3.1.2.6. Thông tin cổ động và trang trí 66
3.1.2.7. Về thể dục thể thao 66
3.1.2.8. Về hoạt động văn nghệ .67
3.1.2.9. Kinh doanh phục vụ 67

3.2. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC 71
3.2.1.Kết quả khảo sát mô hình Du lịch hiện tại của Suối Tre 73
3.2.2.Đánh giá hiện trạng việc sử dụng tài nguyên hiện tại 73


CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG CHO TRUNG TÂM VĂN HÓA SUỐI TRE

4.1.ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH . .75
4.1.1. Kết quả thống kê phiếu điều tra và đánh giá .75
4.1.2. Đề xuất mô hình .77

4.2.QUY HOẠCH CÁC PHÂN KHU CHỨC NĂNG .80
4.2.1.Khu hồ Suối Tre trung tâm . .81
4.2.2.Khu đồi SIPH . 81
4.2.3.Khu bảo tồn thực vật .82
4.2.4.Khu bảo tồn động vật .82
4.2.5.Khu đón khách, vui chơi giải trí cho người lớn, trẻ em và Nhà hàng, Khách sạn .82
4.2.6.Khu vườn cây ăn trái .82
4.2.7.Khu nhà điều hành quản lý và xử lý nước thải, rác thải .83

4.3. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG, QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TẠI KDLST SUỐI TRE .83
4.3.1. cách hoạt động cho từng phân khu .83
4.3.1.1. Hồ Suối Tre .83
4.3.1.2. Bảo tồn tài nguyên nhân văn .83
4.3.1.3. Bảo tồn thực vật .84
4.3.1.4. Bảo tồn động vật .84
4.3.1.5. Phục vụ du khách .85
4.3.1.6. Vườn cây ăn trái 85
4.3.1.7. Khu xử lý ô nhiễm môi trường .85
4.3.2. Hoạt động quản lý môi trường tại KDLST Suối Tre .87
4.4. ÁP DỤNG BỐN YẾU TỐ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI KDLST SUỐI TRE .89
4.4.1.Yếu tố sinh thái môi trường đặc thù .89
4.4.2.Yếu tố thẩm mỹ sinh thái .89
4.4.3.Yếu tố kinh tế . .90
4.4.4.Yếu tố xã hội 91

4.6.TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUY HOẠCH NÀY CHO KDLST SUỐI TRE . .92
4.6.1.Tính khả thi .90
4.6.2.Hiệu quả áp dụng .92
4.6.2.1.Hiệu quả về kinh tế .92
4.6.2.2.Hiệu quả về xã hội .92
4.6.2.3.Hiệu quả về môi trường .93

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1.KẾT LUẬN 94

5.2.KIẾN NGHỊ 95

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO


LỜI MỞ ĐẦU

Tỉnh Đồng Nai là vùng đất trù phú, là nơi có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp cũng như dịch vụ các loại trong đó có du lịch. Hiện nay, ở Đồng Nai đã có một số KDL đang hoạt động rất tốt, rất nhiều các công viên, các khu vui chơi giải trí cũng như nhiều khu di tích lịch sử văn hoá truyền thống đang dần khẳng định vị trí của mình trong ngành du lịch của tỉnh. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều địa danh khác trong tỉnh chưa được quan tâm khai thác. Để có thể khai thác hết các tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên của tỉnh, thì việc phát triển DLST chính là một công cụ hữu ích để thực hiện điều này.
Với điều kiện như vậy, với những tài nguyên rất có ý nghĩa trong tỉnh, cách hay nhất để phát triển du lịch cho vùng đó chính là làm tăng giá trị của tài nguyên và phát triển cũng như sử dụng chúng một cách hợp lý và bền vững nhất thông qua việc quy hoạch DLST cho vùng.
Hiện nay DLST đã trở thành một thuật ngữ quen thuộc cho những người quan tâm và yêu thích du lịch. Cách tốt nhất để khai thác tiềm năng du lịch của tỉnh chính là phát triển du lịch Đồng Nai đi theo con đường DLST. Trong nhiều địa danh còn chưa được phổ biến ở Đồng Nai thì Suối Tre là một địa điểm có rất nhiều tiềm năng phát triển DLST. Với nhu cầu bức thiết về DLST trong toàn tỉnh, kết hợp với những kiến thức được tích lũy trong quá trình học và thông qua cuộc sống, sách báo, các phương tiện truyền thông, để khai thác mọi tiềm năng du lịch của tỉnh nhà, và nhất là để góp phần làm đẹp quê hương mình, tui mạnh dạn nghiên cứu đề tài “ Quy hoạch Trung tâm Văn hóa Suối Tre (Thị xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai) thành khu DLST bền vững ”, đây cũng là một trong những dự án đang được xem xét và sẽ tiến hành trong thời gian tới của ngành du lịch tỉnh Đồng Nai.






1.1. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và tiềm năng DLST tại Suối Tre đồng thời xây dựng mô hình DLST phù hợp với địa hình, tài nguyên thiên nhiên và bản sắc văn hoá đặc trưng cho vùng trung du của miền Đông Nam Bộ.
Đề tài nghiên cứu mang tính thiết thực, khả thi có thể áp dụng trong thực tế. Hoạch định kinh tế trong mô hình du lịch của đề tài nghiên cứu, phù hợp với tất cả các đối tượng. Mô hình có những nét đổi mới riêng là bước ngoặt trong DLST Đồng Nai. Mô hình DLST được xây dựng không chỉ đem lại thu nhập cho người dân địa phương mà còn thúc đẩy nền kinh tế Thị xã Long Khánh phát triển, đồng thời gắn liền với công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường sinh thái tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai.


1.2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu hai phần
Phần I
- Khảo sát hiện trạng TTVHST về địa hình, vị trí địa lý, kinh tế, văn hoá và xã hội.
- Khảo sát khu hồ Suối Tre và những khu vực lân cận thuộc xã Suối Tre và nằm trong quyền sở hữu và quản lý của Công ty cao su Đồng Nai.

Phần II
Quy hoạch TTVHST cùng khu hồ Suối Tre và diện tích vùng lân cận thành KDLST bền vững dựa theo các chương trình :
- Đánh giá tiềm năng phát triển DLSTBV của KDL.
- Phân khu chức năng.
- Xây dựng cách quản lý DLSTBV cho KDL.
- Nhận định về hiệu quả khi đưa vào hoạt động .



1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phương pháp luận
Sự phát triển bền vững kinh tế xã hội nói chung và bất kì ngành kinh tế nào khác cũng cần đạt được ba mục tiêu
• Bền vững kinh tế
• Bền vững tài nguyên và môi trường
• Bền vững văn hoá và xã hội
Ngoài ra sự Bền vững về tài nguyên môi trường đòi hỏi khai thác sử dụng tài nguyên để đáp ứng cho nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ tương lai. Điều này được thể hiện qua việc sử dụng tài nguyên một cách hợp lý đảm bảo đa dạng sinh học và không có những tác động tiêu cực đối với môi trường.
Đối với văn hoá xã hội thì sự phát triển bền vững cần đảm bảo đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội như tạo công ăn việc làm cho người lao động góp phần nâng cao mức sống của người dân và sự ổn định xã hội, đồng thời giữ gìn các bản sắc văn hoá dân tộc.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

LeeAnna

New Member
Re: Quy hoạch Trung tâm Văn hóa Suối Tre (Thị xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai) thành khu du lịch sinh thái bền vững

Thank you verry much

[ Post bai thong qua Mobile ]
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Quy hoạch phát triển vùng Bắc trung bộ Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng hệ thống trả lương theo mô hình 3P tại trung tâm quy hoạch và điều tra tài nguyên nước quốc Luận văn Kinh tế 2
H [Free] Quy hoạch trung tâm dịch vụ công cộng Đại học Quốc Gia Hà Nội tại Hòa Lạc Tài liệu chưa phân loại 0
C Quy trình Xây dựng và Nội dung Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007- Luận văn Kinh tế 0
I Đề xuất phương án quy hoạch điểm trung chuyển vận tải hành khách công cộng ga Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
R Phương án quy hoạch điểm trung chuyển vận tải hành khách công cộng Long Biên Tài liệu chưa phân loại 2
H Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho xã Trung Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình Tài liệu chưa phân loại 0
M Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô Giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đồ án Lập hồ sơ quản lý quy hoạch trung tâm thị trấn Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Tài liệu chưa phân loại 0
Q Quản lý quy hoạch xây dựng xã Nam Trung Thành đô thị loại V, huyện Tiền Hải, Thái Bình + bản vẽ Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top