akira_oni268

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế -- Trường đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của cán cân thương mại và phát triển quan hệ thương mại Việt-Trung. Phân tích tình hình quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc nói chung và cán cân thương mại giữa hai nước nói riêng. Tìm ra nguyên nhân gây mất cân bằng cho cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc. Tìm ra cơ sở để xây dựng các giải pháp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc. Kiến nghị, đề xuất một số giải pháp hiệu quả để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài:
Từ khi thực hiện chủ trương ñổi mới nền kinh tế theo tinh thần của Đại hội
Đảng VI (1986) ñến nay, sự phát triển kinh tế của Việt Nam ñã ñạt ñược nhiều
thành tựu ñáng tự hào. Tuy nhiên, cùng với lạm phát, mức thâm hụt cán cân
thương mại khá cao trong mấy năm trở lại ñây ñã và ñang ñe doạ tới nền kinh tế
Việt Nam. Mức thâm hụt cán cân thương mại năm 2008 là 18 tỷ USD, bằng
28,7% kim ngạch xuất khẩu. Năm 2009, nền kinh tế nói chung và thương mại
xuất nhập khẩu nói riêng có những biến ñộng phức tạp do chịu ảnh hưởng bởi
khủng hoảng kinh tế, tài chính thế giới. Tính ñến hết năm 2009, kim ngạch xuất
khẩu cả năm ñạt 57,1 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu cả năm ñạt 69,9 tỷ USD;
như vậy, thâm hụt thương mại trong năm vừa qua ñược kiềm chế ở mức 12,8 tỷ
USD, chiếm 22,4% kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, các giải pháp ñang thực
hiện vẫn chưa ñược ñánh giá cao. Việc tìm ra những giải pháp hiệu quả mà vẫn
phù hợp với thông lệ quốc tế ñể cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân thương mại
của Việt Nam trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Khi ñi sâu vào phân tích các số
liệu thống kê về xuất nhập khẩu của Việt Nam, có thể thấy rằng chủ yếu thâm
hụt cán cân thương mại của Việt Nam là với Trung Quốc. Năm 2009 vừa qua,
tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thị trường Trung Quốc ñạt
21,3 tỷ USD, tăng 5,8% so với năm 2008. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam sang Trung Quốc trong năm này chỉ ñạt 4,9 tỷ USD, còn lại chúng ta
nhập khẩu từ Trung Quốc tới 16,4 tỷ USD, tức nhập siêu với Trung Quốc là 11,5
tỷ USD, chiếm 89,8% tổng nhập siêu của cả nước. Chính vì vậy, tìm ra giải pháp
ñể cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc sẽ cải thiện ñược
phần lớn cán cân thương mại của Việt Nam với thế giới. Hơn nữa, việc tập trung
nghiên cứu cán cân thương mại giữa Việt Nam với một thị trường cụ thể sẽ hiệu
quả hơn việc nghiên cứu dàn trải toàn bộ cán cân thương mại của Việt Nam. Đề
tài luận văn “Thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam- Trung Quốc: Tình
hình và giải pháp” thực sự cần thiết và xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trong phát
triển kinh tế của Việt Nam
Liên quan ñến chủ ñề của luận văn, hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới
ñã có những nghiên cứu sau ñây:
1/ Đề án “Đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập siêu áp dụng cho giai
ñoạn 2008-2010” của Bộ Công Thương (2008). Trước diễn biến của tình hình
nhập siêu hiện nay, Bộ Công Thương ñã ñề xuất và xây dựng ñề án nhằm tìm ra
những giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại chung của Việt Nam.
2/ “Nghiên cứu Tác ñộng của khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung
Quốc ñối với Việt Nam” của Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2006).
Nghiên cứu này ñược thực hiện qua 12 chuyên ñề về cả 3 lĩnh vực thương mại
hàng hóa, thương mại dịch vụ và ñầu tư. Đối với từng lĩnh vực, các chuyên ñề ñã
tổng quan tình hình thực tế và các chính sách ñược áp dụng ñể từ ñó ñánh giá tác
ñộng của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc tới nền kinh tế Việt
Nam.
3/ “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc: Hiện tại và triển vọng”
của Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2003). Nghiên cứu này ñã ñi sâu phân
tích về quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc trong hiện tại, ñánh
giá ưu nhược ñiểm và ñưa ra dự báo cũng như kiến nghị ñể thúc ñẩy hàng Việt
Nam vào Trung Quốc trong tương lai.
4/ “Thâm hụt cán cân thương mại: Kinh nghiệm quốc tế và vấn ñề
của Việt Nam” của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2008).
Nghiên cứu này ñã ñưa ra nhiều bài học kinh nghiệm của các quốc gia
trên thế giới ñể làm tham khảo cho việc xây dựng các giải pháp ñối với
tình trạng thâm hụt thương mại của Việt Nam hiện nay.
5/ “The Impact of Trade Liberalization on the Trade Balance in
Developing Countries” của Yi Wu và Li Zeng, Quỹ tiền tệ quốc tế (2008). Đây
là nghiên cứu về ảnh hưởng của tự do hóa thương mại ñối với nhập khẩu, xuất
khẩu và cán cân thương mại tổng thể của các quốc gia ñang phát triển. Nghiên
cứu ñã tìm ra chứng cứ thuyết phục và mạnh mẽ ñể chứng minh tự do hóa
thương mại sẽ làm tăng xuất nhập khẩu và không gây nhiều tiêu cực cho cán cân
thương mại của các nước này.
6/ “The U.S. Trade deficit Causes, Consequences, and Recommendations
for Action” của Ủy ban kiểm tra thâm hụt thương mại Liên bang Mỹ (2000).
Nghiên cứu này bao gồm 7 phần, tập trung vào những vấn ñề như nguyên nhân,

hệ quả, dự báo và những kiến nghị giải pháp cho sự thâm hụt cán cân thương
mại của Mỹ, ñặc biệt có tính ñến ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa.
7/ “Exchange rates and the trade balance: Korean experience 1970 to
1996” của Peter Wilson, ñăng trên Tập san kinh tế Seoul (2000). Mục ñích của
nghiên cứu là ñể chứng minh mối quan hệ giữa cán cân thương mại thực tế và tỷ
giá hối ñoái thực tế trong quan hệ thương mại hàng hóa song phương giữa Hàn
Quốc với Nhật Bản và Mỹ trong giai ñoạn từ năm 1970 ñến 1996.
8/ “The U.S. and Taiwan trade balance revisited: A comparison of the
instrument variable and the VAR models” của Huang Bwo-Nung, Sohng Soong
Nark và Yang Chin-Wei, ñăng trên Tập san kinh tế Seoul (1999). Nghiên cứu sử
dụng nhiều biến số và mô hình VAR ñể phân tích cán cân thương mại giữa Đài
Loan và Mỹ, ñặc biệt là tình hình xuất siêu của Đài Loan sang Mỹ. Sự tăng
trưởng xuất khẩu kéo dài chính là một nhân tố ñóng vai trò quan trọng trong sự
phát triển kinh tế ngoạn mục của Đài Loan.
Ngoài ra, còn có rất nhiều các nghiên cứu khác nữa cũng liên quan ñến nội
dung của luận văn (xem thêm phần Tài liệu tham khảo ở trang 133). Tuy nhiên,
những nghiên cứu trong nước hầu hết chỉ ñề cập ñến cán cân thương mại tổng
thể của Việt Nam hay quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc nói chung.
Trong khi ñó, các nghiên cứu của nước ngoài lại ñưa ra những nhận ñịnh tổng
quát về cán cân thương mại hay phân tích cán cân thương mại song phương
cũng như tổng thể của một số quốc gia ñiển hình trên thế giới. Như vậy, chưa có
một ñề tài nghiên cứu nào ñề cập sâu sắc và có hệ thống về thâm hụt cán cân
thương mại Việt-Trung hiện nay.
3. Mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Mục ñích nghiên cứu:
Đề tài “Thâm hụt cán cân thương mại Việt- Trung: Tình hình và giải
pháp” ñược nghiên cứu với mục ñích phân tích và tìm ra ñược những giải pháp
hiệu quả ñể cải thiện sự thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam trong
thương mại với Trung Quốc.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

candy151

Member
Re: [Free] Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp

Nhờ mod gửi giúp link nhé. Tks
 

vanh2711

New Member
Re: [Free] Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp

add dowload tài liệu gửi lên giúp mình với
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Thâm hụt cán cân vãng lai và dự trữ ngoại hối của Việt Nam Quản trị Tài Chính 0
L Thực trạng và nguyên nhân thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam hiện nay Tài liệu chưa phân loại 1
H Báo cáo Phân tích thâm hụt thương mại của Việt Nam và các điều khoản về cán cân thanh toán của WTO ( Tài liệu chưa phân loại 0
B Thâm hụt cán cân mậu dịch Hỏi đáp, chia sẻ kiến thức kinh tế 2
C Thâm hụt thương mại Việt Nam- Trung Quốc và giải pháp của Việt Nam Luận văn Kinh tế 1
T Thực trạng thâm hụt ngân sách việt nam, tác động của nó đến nền kinh tế, nguyên nhân và giải pháp Luận văn Kinh tế 2
D Tiểu luận: Phân tích một số giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách của Việt Nam trong những năm gần đâ Tài liệu chưa phân loại 0
G Thâm hụt ngân sách nhà nước và thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam, thâm hụt kép hay bộ đôi đối n Tài liệu chưa phân loại 0
A Thâm hụt kép hay biến động trái chiều kép, chính sách tài khóa, tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoá Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top